6. Cấu trúc luận văn
3.3.2. Kiến nghị với BHXH Việt Nam và BHXH tỉnh Gia Lai
- Sớm triển khai sử dụng Thẻ BHXH điện tử (giao cho NLĐ) để họ có thể tự kiểm tra các thông tin về lƣơng, số tiền đóng BHXH, thời gian đóng BHXH.
- Bổ sung nhân sự đủ về số lƣợng và chất lƣợng để thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao, vì hiện nay số lƣợng cán bộ viên chức ở BHXH cấp huyện còn quá mỏng so với chức năng, nhiệm vụ đƣợc phân cấp quản lý; Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ viên chức nói chung, cán bộ chuyên quản thu nói riêng. - Đề nghị BHXH Việt Nam tiếp tục kiện toàn, sửa đổi, bổ sung quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, TNLĐ-BNN, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT; các quy
80
trình hƣớng dẫn thực hiện các chế độ BHXH phù hợp với tình hình thực tế hiện nay theo hƣớng đơn giản thủ tục hành chính và tạo điều kiện thuận lợi, rút ngắn thời gian thực hiện cho các tổ chức, cá nhân tham gia và thụ hƣởng các chế độ BHXH.
- Xây dựng hệ thống các điểm cầu tại tuyến huyện để tổ chức hội nghị trực tuyến cho toàn ngành BHXH nhằm tổ chức hội nghị triển khai các văn bản mới cũng nhƣ tập huấn trực tuyến, giảm chi phí tổ chức và thời gian đi lại cho BHXH cấp huyện, nhất là các huyện ở cách xa trung tâm tỉnh, thành phố.
- Quan tâm, nghiên cứu, xem xét phân cấp công tác thanh tra chuyên ngành đóng BHXH cho BHXH cấp huyện để thuận lợi trong việc tổ chức thực hiện kịp thời các cuộc thanh tra, kiểm tra khi có đơn vị vi phạm, nhằm phục vụ tốt công tác khai thác, mở rộng đối tƣợng tham gia và thu hồi nợ đọng BHXH.
3.3.3. Kiến nghị với cấp ủy, chính quyền địa phương
- Cấp ủy, chính quyền các cấp từ tỉnh đến cấp xã cần phối kết hợp đồng bộ với cơ quan BHXH trong việc tăng cƣờng công tác tuyên truyền, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách BHXH.
- Các cơ quan, ban, ngành chức năng ở thị xã cần phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý, kiểm tra, khảo sát xác định đầy đủ số đơn vị, số lao động thuộc diện tham gia BHXH theo luật định; đồng thời có biện pháp tích cực xử lý tồn đọng vƣớng mắc đối với những cơ quan, đơn vị không tham gia BHXH cho NLĐ; không đóng; chậm đóng; nợ đọng kéo dài...
- Đổi mới hình thức và nội dung thông tin tuyên truyền về các chính sách, chế độ BHXH đến mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội, cần tập trung vào các đối tƣợng là NLĐ trong các HTX, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp ngoài quốc doanh,... Phƣơng pháp tuyên truyền phải dễ hiểu, dễ nhớ, sát NLĐ, phù hợp với từng loại đối tƣợng.
81
Công tác quản lý thu BHXH là khâu có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ hoạt động của hệ thống BHXH Việt Nam. Việc đƣa ra các giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH là yêu cầu cấp thiết. Kết quả của nó là đảm bảo cho tất cả các đối tƣợng thuộc diện tham gia BHXH đƣợc tham gia BHXH và tiến tới mọi NLĐ trong xã hội đều đƣợc tham gia BHXH theo hình thức bắt buộc hoặc tự nguyện, đảm bảo chính xác quá trình và thời gian tham gia BHXH của từng NLĐ, làm căn cứ để giải quyết các chế độ BHXH đƣợc công bằng, chính xác theo nguyên tắc “có đóng, có hƣởng” và “đóng nhiều hƣởng nhiều, đóng ít hƣởng ít”.
82
KẾT LUẬN
Qua khảo sát, nghiên cứu công tác quản lý thu BHXH tại BHXH thị xã An Khê, nhìn chung công tác quản lý thu BHXH trong những năm qua đã đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan, đơn vị cần phát huy trong thời gian đến nhƣ các tiêu chí về tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu do BHXH tỉnh Gia Lai giao, tỷ lệ phát triển đơn vị tham gia BHXH. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục trong thời gian đến; các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý thu BHXH thuộc địa bàn quản lý cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu về mặt lý luận cũng nhƣ tổng kết thực tiễn để tìm ra những giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH, nhằm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao, góp phần vào việc ổn định chính trị, xã hội và phát triển kinh tế của thị xã An Khê nói riêng và của tỉnh Gia Lai nói chung, đáp ứng yêu cầu của công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Trên cơ sở các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu tại BHXH thị xã An Khê, tác giả đƣa ra một số định hƣớng thực hiện các giải pháp trên từ năm 2020 đến năm 2022 cụ thể nhƣ sau:
1. Về công tác đào tạo, đào tạo lại cán bộ, viên chức
BHXH thị xã An Khê cần xây dựng kế hoạch, báo cáo, xin ý kiến cấp trên từ năm 2020 đến năm 2022, mỗi năm cử hai cán bộ làm công tác quản lý thu, cán bộ phụ trách công tác khai thác & thu nợ tham gia học các lớp đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ công tác quản lý thu, nghiệp vụ khai thác & quản lý nợ đọng. Từ năm 2022 trở đi, phấn đấu 100% cán bộ, viên chức đƣợc bố trí làm công tác thu, cán bộ làm công tác khai thác & thu nợ tại BHXH thị xã đƣợc tham gia đào tạo, bồi dƣỡng các lớp ngắn hạn, dài hạn về nghiệp vụ công tác thu, công tác khai thác & thu nợ, nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra. Cử từ 02 đến 03 cán bộ, viên chức tham gia học các lớp đào tạo sau Đại học với các chuyên ngành đào tạo phù hợp với công việc của ngành BHXH.
83
2. Công tác phối hợp với các cơ quan, ban ngành đoàn thể
Kiểm tra, rà soát các quy chế ký kết có liên quan, kiện toàn ký bổ sung các quy chế không còn phù hợp, ký bổ sung với các đơn vị phối hợp mới để tổ chức thực hiện chính sách BHXH đƣợc chặt chẽ, hiệu quả, công tác này thực hiện đến năm 2021 phải hoàn thành. Hàng năm tổ chức đánh giá kết quả triển khai thực hiện quy chế phối hợp với các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể có liên quan.
3. Hoàn thiện quy trình công tác thu, các chế độ chính sách
Tiếp tục thực hiện kiến nghị với cấp trên với các ngành, các cấp sửa đổi, bổ sung và ban hành các cơ chế chính sách mới phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, bãi bỏ những quy trình chế độ chính sách đã lỗi thời, lạc hậu, không còn phù hợp.
4. Công tác tuyên truyền
Từ nay đến năm 2022, tăng cƣờng công tác tuyên truyền, tƣ vấn các chế độ chính sách về BHXH đến với NLĐ, các chủ SDLĐ và đến tất cả các tầng lớp nhân dân thông qua công tác tổ chức gặp gỡ NLĐ, các hộ dân; tổ chức đối thoại trực tiếp với NLĐ, các hội viên các hội đoàn thể, thông qua các buổi họp thôn, làng, tổ dân phố, các hội nghị, các buổi họp giao ban. Cần xác định công tác tuyên truyền là nhiệm vụ chung của cả hệ thống chính trị nên cần có sự vào cuộc đồng bộ giữa các ngành, các cấp. Mặt khác cơ quan BHXH thị xã cần mở rộng thêm hệ thống đại lý thu để tăng cƣờng công tác tuyên truyền các chế độ chính sách BHXH, giúp cho ngƣời dân hiểu đƣợc các nội dung, ý nghĩa và tầm quan trọng của chính sách an sinh xã hội, đồng thời xác định đƣợc đâu là trách nhiệm, đâu là nghĩa vụ và đƣợc quyền lợi gì khi đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tham gia BHXH.
5. Công tác thanh tra, kiểm tra chuyên ngành đóng BHXH
84
chức triển khai nhiều đoàn thanh, kiểm tra và phải thực hiện một cách kiên quyết, các tổ chức, cá nhân cố tình chây ì, thiếu tính phối hợp thì nên xử lý một cách cứng rắn. Ngoài các đoàn thanh tra do BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh thành lập, thì BHXH thị xã cũng nên chủ động phối hợp với Thanh tra thị xã, Phòng Lao động – Thƣơng binh và xã hội, Liên đoàn lao động thị xã tham mƣu UBND thị xã thành lập đoàn thanh tra liên ngành để triển khai thực hiện. Công tác phân cấp thanh tra chuyên ngành đóng BHXH cho cấp huyện, thì BHXH thị xã phải tiếp tục kiến nghị cấp trên, các ngành, các cấp có thẩm quyền để phân cấp thực hiện.
6. Công tác cải cách thủ tục hành chính
Ngoài việc triển khai thực hiện công tác tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả TTHC, cơ quan BHXH thị xã cần triển khai thực hiện việc tiếp nhận và trả kết quả giải quyết hồ sơ qua hệ thống Bƣu điện, nhất là phải tổ chức thực hiện giao dịch hồ sơ qua điện tử. Phấn đấu tăng cƣờng công tác giao dịch hồ sơ qua điện tử, trả hồ sơ qua đơn vị dịch vụ công ngành Bƣu điện và hƣớng đến chấm dứt tình trạng tiếp nhận hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả TTHC cơ quan BHXH, đến thời điểm đó bộ phận tiếp nhận và trả kết quả TTHC BHXH thị xã chỉ thực hiện chức năng tƣ vấn, hƣớng dẫn thực hiện đồng thời giải đáp những vấn đề mà các tổ chức, cá nhân còn khó khăn, vƣớng mắc.
85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Quyết định số 99/QĐ-BHXH ngày 28 tháng 01 năm 2015; Quyết định số 1414/QĐ-BHXH ngày 04 tháng 10 năm 2016 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của BHXH địa phương, Hà Nội.
[2]. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Quyết định số 959/QĐ-BHXH, ngày 09 tháng 9 năm 2015 ban hành quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế, Hà Nội.
[3]. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2016), Quyết định số 1414/QĐ-BHXH ngày 04 tháng 10 năm 2016 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của BHXHđịa phương, Hà Nội.
[4]. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2016), Quyết định số 1518/QĐ-BHXH ngày 18 tháng 10 năm 2016 ban hành quy định hoạt động thanh tra chuyên ngành đóng BHXH, BHTN, BHYT và hoạt động kiểm tra của BHXH Việt
Nam, Hà Nội.
[5]. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14 tháng 4 năm 2017 ban hành quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,
quản lý sổ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, Hà Nội.
[6]. Bảo hiểm xã thị xã An Khê (2017-2019), Báo cáo tổng kết công tác hàng năm, An Khê.
[7]. Bộ Lao động, thƣơng binh và xã hội (2015), Thông tư 47/2015/TT- BLĐTBXH ngày 16 tháng 11 năm 2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều về hợp đồng, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
86
số nội dung của Bộ luật lao động, Hà Nội.
[8]. Bộ Lao động, thƣơng binh và xã hội (2015), Thông tư số 17/2015/TT- BLĐTBXH ngày 22 tháng 4 năm 2015 của Bộ lao động thương binh và xã hội hướng dẫn xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương và chuyển xếp lương đối với NLĐ trong Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu theo Nghị định số 49/2013/NĐ-
CP ngày 14/05/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số
điều của Bộ luật lao động về tiền lương, Hà Nội.
[9]. Chi cục thuế thị xã An Khê (2017-2019), Báo cáo tình hình doanh nghiệp
đăng ký, kê khai thuế, An Khê.
[10]. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nghị định số 19/NĐ-CP ngày 16 tháng 2 năm 1995 về việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam trên cơ sở thống nhất các tổ chức bảo hiểm xã hội hiện nay ở
Trung ương và địa phương, Hà Nội.
[11]. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 hướng dẫn một số điều
của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội
[12]. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2010 về quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, Hà Nội.;
[13]. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Quyết định số 1251/QĐ-TTg ngày 23 tháng 7 năm 2013 phê duyệt chiến lược phát
triển của ngành BHXH Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội.
[14]. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định 115/2015/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2015 hướng dẫn một số điều
87
[15]. Hoàng Mạnh Cừ và Đoàn Thị Thu Hƣơng (2011), Giáo trình BHXH, NXB Học viện Tài chính, Hà Nội.
[16]. Nguyễn Văn Định (2012), Giáo trình bảo hiểm, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[17]. Phạm Thị Định (2011), Giáo trình kinh tế bảo hiểm, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[18]. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bảo
hiểm xã hội, Hà Nội.
[19]. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo
hiểm xã hội, Hà Nội.