6. Cấu trúc luận văn
1.5. Bài học kinh nghiệm của các đơn vị khác
1.5.1. Kinh nghiệm quản lý thu BHXH tại BHXH huyện Sơn Hòa, Phú Yên. Phú Yên.
Sơn Hòa là một huyện của tỉnh Phú Yên, với các DN ngoài quốc doanh cũng tập trung tƣơng đối không nhiều ở Sơn Hịa. Việc quản lý cơng tác thu BHXH trên địa bàn có nhiều thuận lợi nhƣng cũng khơng ít khó khăn bởi các DN tuy lớn nhƣng lại có mối quan hệ kinh tế rất chặt chẽ, do đó quá trình sản xuất kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của đối tác các tỉnh khác. Do vậy, cũng dễ hiểu khi nhiều DN bị ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống của NLĐ. Đây có thể coi là một trong những nguyên nhân lớn dẫn đến tình trạng khá nhiều DN trên địa bàn phải nợ đọng BHXH của NLĐ trong thời gian vừa qua. Vì vậy, để hồn thành cơng tác thu BHXH mà BHXH tỉnh Phú Yên giao, cán bộ Tổ thu – Cấp sổ, thẻ và kiểm tra nói riêng và tập thể cán bộ viên chức BHXH huyện Sơn Hịa nói chung phải rất nỗ lực, cố gắng.
Kết quả năm 2019, số DN nợ đọng BHXH kéo dài trên địa bàn huyện Sơn hòa đã giảm từ 23 DN xuống còn 11 DN (giảm 47,83%) và số tiền nợ đọng giảm từ từ 7,8 tỷ đồng xuống còn 3,5 tỷ đồng (giảm 44,87 %).
Bí quyết thành cơng của huyện Sơn hịa là sự thấu hiểu và thông cảm giữa “chủ nợ” và “con nợ”. Sơn hịa ln lắng nghe DN, tìm hiểu những khó khăn, vƣớng mắc của họ với thái độ tôn trọng, chia sẻ. Lãnh đạo BHXH huyện Sơn hòa đã trực tiếp đến nhiều DN để tiếp xúc với đơn vị, vừa tìm hiểu nguyên nhân, vừa tìm cách tháo gỡ với DN với mục tiêu trƣớc hết là đảm bảo
41 quyền lợi cho ngƣời lao động.
Để giải quyết vấn đề này, BHXH huyện Sơn hòa đã chủ động đề nghị với chủ DN việc đóng tiền nợ BHXH chia làm nhiều đợt, tùy vào tình hình kinh phí của DN cùng với bản cam kết sẽ đóng tất cả các khoản nợ cịn lại trong thời gian nhất định. Việc đóng một phần tiền nợ đọng này đƣợc phía cơ quan BHXH ghi nhận và làm thủ tục giải quyết các chế độ tồn đọng của ngƣời lao động do DN thiếu nợ trƣớc đây. Việc làm này đã đƣợc hầu hết các DN tích cực hƣởng ứng. Nhiều DN ngay lập tức đã trích một phần kinh phí để đóng BHXH, thậm chí cịn nhiều DN sẵn sàng đi vay ngân hàng để nộp nợ BHXH.
Bên cạnh đó những biện pháp tuyên truyền, vận động trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng đƣợc triệt để thực hiện. Đối với các DN cố tình chây ỳ sẽ đƣợc lập danh sách để gửi báo cáo lên UBND huyện để có hƣớng chỉ đạo thực hiện nghĩa vụ cho ngƣời lao động đồng thời công bố những đơn vị nợ đọng chây ì lên truyền hình để mọi ngƣời dân đƣợc biết thơng tin.
Thốt khỏi tâm lý ngại ngần khi tiếp xúc với các đơn vị nợ đọng, thấu hiểu nỗi khó khăn của DN và quan trọng hơn là để giải quyết chế độ hợp pháp cho ngƣời lao động, cùng với thái độ kiên quyết của lãnh đạo BHXH huyện Sơn hòa đã giúp cho việc thu nợ đọng BHXH ở huyện Sơn hòa đạt những kết quả đáng khích lệ.
1.5.2. Kinh nghiệm quản lý thu BHXH tại BHXH thành Phố Kon Tum. Tum.
Trên địa bàn thành phố Kon tum đến cuối năm 2019 có khoản 50 doanh nghiệp ngoài quốc danh với số lƣợng ngƣời lao động 710 lao động đang làm việc nhƣng chƣa đăng ký tham gia BHXH (BHXH thành phố Kon Tum đã phối hợp với cơ quan thuế để thống kê số lƣợng đơn vị doanh nghiệp và ngƣời lao động tại các doanh nghiệp). Điều đó chứng tỏ thành phố Kon Tum
42
vẫn cịn tìm năng khai thác, mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH thuộc diện bắt buộc tham gia nhƣng chƣa khai thác đồng thời chứng tỏ các doanh nghiệp đã trốn đóng BHXH cho ngƣời lao động.
Sau khi phối hợp với cơ quan thuế thành Phố Kon Tum thống kê năm chắc số lƣợng đơn vị cũng nhƣ số lao động hợp đồng từ 3 tháng trở lên chƣa đăng ký tham gia, đầu tháng tháng 01/2019, BHXH thành phố Kon Tum đã chủ động tìm hiểu kỹ đồng thời gửi thơng báo lần 1 yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện chính sách BHXH cho ngƣời lao động tuy nhiên vẫn không nhận đƣợc phản hồi gì từ các đơn vị doanh nghiệp đóng chân trên địa bàn về cơ quan BHXH. Tiếp đến, sau 15 ngày làm việc kể từ ngày gửi thông báo lần 1, BHXH thành phố Kon Tum tiếp tục thực hiện gửi thông báo lần 2, tiếp tục yêu cầu các doanh nghiệp đó thực hiện chính sách BHXH cho ngƣời lao động theo đúng quy định của Pháp Luật đồng thời công bố danh sách các đơn vị doanh nghiệp đó lên Đài phát thanh truyền hình thành phố (thơng báo 3 lần trên tuần) và báo cáo tình hình các đơn vị chƣa đăng ký tham gia BHXH của các đơn vị đó về UBND thành phố Kon Tum. Sau 20 ngày tiếp theo kể từ ngày gửi thông báo lần 2 và công bố thông tin các đơn vị doanh nghiệp vẫn khơng có phản hồi gì về cơ quan BHXH thành phố Kon Tum. Đầu tháng 3/2019, BHXH thành phố Kon Tum phân công lãnh đạo, cán bộ thu đến làm việc với 30 đơn vị để tuyên truyền, vận động các chủ sử dụng lao động thực hiện chính sách BHXH cho ngƣời lao động kịp thời (có lập biên bản làm việc giữa 2 bên) trong đó có một số đơn vị có cam kết sẽ thực hiện chính sách BHXH cho ngƣời lao động trong tháng 04/2019. Tuy nhiên đến đầu cuối tháng 04/2019 các đơn vị đó vẫn khơng đăng ký tham gia. Căn cứ biên bản làm việc cơ quan BHXH thị xã báo cáo tình hình chậm đăng ký tham gia BHXH của các doanh nghiệp về các phòng nghiệp vụ BHXH tỉnh và UBND thành phố Kon Tum đồng thời BHXH phối hợp với phịng thanh tra, liên đồn
43
lao động thành phố, Phòng lao động TBXH thành phố tham mƣu chủ tịch UBND thành phố thành lập quyết định kiểm tra liên ngành tại 15 đơn vị doanh nghiệp có số lao động trên 10 ngƣời. Đoàn kiểm tra liên ngành yêu cầu 15 đơn vị doanh nghiệp đó phải thực hiện chính sách BHXH cho ngƣời lao động từ khi ký hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên. Đến cuối năm 2019, đã có 10/15 đơn vị doanh nghiệp thực hiện đăng ký tham gia BHXH cho 60 lao động hợp đồng với số tiền đăng đóng BHXH, truy đóng và tính lãi chậm nộp 120,45 triệu đồng. Tuy nhiên một số doanh nghiệp đã đăng ký tham gia BHXH vẫn cịn lách luật, trốn đóng BHXH bằng cách ký hợp đồng khoán sản phẩm trên tuần, trên tháng là bao nhiêu sản phẩm và mang về nhà thực hiện sản phẩm đó. Qua trao đổi với lãnh đạo BHXH thành phố Kon Tum, trong thời gian đến BHXH thành phố Kon Tum tập hợp đầy đủ các hồ sơ, tài liệu đề xuất Giám đốc BHXH tỉnh Kon Tum thành lập đồn thanh tra chun ngành đóng BHXH để thanh tra một số doanh nghiệp có số lao động từ 12 lao động trở lên đồng thời có các biện pháp mạnh nhƣ xử lý vi phạm hành chính đồng thời gửi biên bản xử lý vi phạm hành chính đó đến các cơ quan chức năng nhƣ sở kế hoạch và đầu tƣ, sở Xây dựng, UBND tỉnh, UBND thành phố Kon Tum… bằng mọi cách để yêu cầu các doanh nghiệp đó thực hiện chính sách BHXH cho ngƣời lao động theo quy định.
Nhìn chung cơng tác quản lý thu BHXH tại BHXH thị xã An Khê từ năm 2017 đến năm 2019 đạt đƣợc những kết quả rất khả quan. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế làm ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả công tác quản lý thu tại BHXH thị xã An Khê nói riêng và BHXH tỉnh Gia Lai nói chung. Vì vậy, cần thiết phải đƣa ra một số hệ thống giải pháp mang tính khoa học để khắc phục những tồn tại, hạn chế nêu trên.
44
CHƢƠNG 2:
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH TẠI BHXH THỊ XÃ AN KHÊ,
TỈNH GIA LAI
2.1. Khái quát về BHXH và tình hình hoạt động của BHXH thị xã An Khê trong giai đoạn 2017-2019.
2.1.1. Khái quát chung
* Thông tin chung về BHXH thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai
Tên cơ quan, đơn vị: Bảo hiểm xã hội thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai
Địa chỉ: Đƣờng Hoàng Hoa Thám, phƣờng An Phú, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai
Website: bhxhankhegl.gov.vn
Hình 2.1: Trụ sở Bảo hiểm xã hội thị xã An Khê
45
hoạt động từ tháng 10 năm 1995 theo Quyết định số 118-QĐ/TC-CB ngày 04/8/1995 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam. Đến năm 2004, trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính huyện An Khê để thành lập thị xã An Khê và huyện Đak Pơ, BHXH thị xã An Khê đƣợc thành lập theo Quyết định số 142/QĐ-BHXH-TCCB ngày 02/02/2004 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam; với chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện chế độ, chính sách BHXH cho ngƣời lao động trên địa bàn.
Thực hiện Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg ngày 24/01/2002 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc chuyển giao BHYT Việt Nam sang BHXH Việt Nam từ 01/2003, BHXH huyện An Khê đƣợc giao thêm nhiệm vụ quản lý thực hiện chế độ BHYT trên địa bàn.
Kể từ 01/01/2009 với Nghị định 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHTN, ngành BHXH có thêm nhiệm vụ thực hiện chính sách BHTN.
Có thể thấy rằng, với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của chính sách an sinh xã hội thì vị trí, vai trị của ngành BHXH ngày càng đƣợc khẳng định. Qua gần 25 năm thành lập và phát triển, nhờ sự lãnh đạo toàn diện của BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh Gia Lai, sự lãnh đạo sâu sát, kịp thời của Thị ủy, HĐND- UBND thị xã An Khê, sự phối hợp, hỗ trợ đầy trách nhiệm của các cơ quan, ban ngành, đoàn thể, sự ủng hộ đồng tình của các đơn vị SDLĐ, NLĐ và nhân dân trên địa bàn đã giúp BHXH thị xã An Khê vƣợt qua nhiều thử thách, khó khăn để tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao, góp phần khơng nhỏ đối với sự nghiệp an sinh xã hội trên địa bàn, khẳng định ý nghĩa và tầm quan trọng của chính sách BHXH, BHYT, BHTN góp phần đáng kể vào viêc ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nƣớc, bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
46
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
Hiện tại, BHXH thị xã An Khê có 12 cán bộ, viên chức và lao động hợp đồng. Trong đó có 08 viên chức; hợp đồng trong chỉ tiêu 01 ngƣời; hợp đồng lao động theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP 02 ngƣời; hợp đồng khác 01 ngƣời. Có 01 Giám đốc, 01 Phó Giám đốc, có trụ sở khang trang, có con dấu và tài khoản riêng. Về trình độ chun mơn: Đại học 10 ngƣời, trung cấp 01 ngƣời, trình độ khác 01 ngƣời. Ngồi ra cịn có hệ thống nhân viên đại lý trên 50 ngƣời, làm nhiệm vụ tuyên truyền, vận động ngƣời dân tham gia BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình rải đều ở tất cả các xã, phƣờng.
Bảng 2.1. Cơ cấu nhân sự tại BHXH An Khê
TT Chỉ tiêu Năm 2020 Số lƣợng Tỷ lệ (%) I Tổng số 12 100 1 Biên chế 8 66,7 2 Hợp đồng 4 33,3 II Theo giới tính 12 100 1 Nam 5 41,7 2 Nữ 7 58,3 III Theo trình độ 12 100 1 Thạc sĩ 1 8,3 2 Đại học, cao đẳng 9 75,0 3 Trung cấp, khác 2 16,7 IV Theo độ tuổi 12 100 1 Dƣới 30 tuổi 0 0 2 Từ 30- 50 tuổi 12 100 (Nguồn: BHXH thị xã An Khê)
47
Nhìn chung, trình độ cán bộ, viên chức, NLĐ đáp ứng cơ bản yêu cầu của đơn vị, từng vị trí việc làm đƣợc bố trí tƣơng đối phù hợp với chuyên ngành đào tạo. Tuy nhiên, với lực lƣợng viên chức, NLĐ hiện có so với nhiệm vụ chung của đơn vị, khối lƣợng công việc mỗi cá nhân phải thực hiện tƣơng đối nhiều, chƣa kể phải kiêm nhiệm nhiều công việc. Riêng trong lĩnh vực liên quan đến việc khai thác phát triển đối tƣợng tham gia BHXH, thì lực lƣợng cán bộ, viên chức, NLĐ của cơ quan hiện chƣa đáp ứng yêu cầu về số lƣợng và chất lƣợng công việc.
2.1.3. Bộ máy tổ chức BHXH thị xã An Khê
Bộ máy tổ chức BHXH thị xã An Khê đƣợc thể hiện nhƣ Sơ đồ 2.1.
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức BHXH thị xã An Khê
(Nguồn: BHXH thị xã An Khê) Bộ phận quản lý thu Bộ phận cấp sổ BHXH, thẻ BHYT Bộ phận giám định chi BHYT Bộ phận kế toán Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả TTHC Bộ phận chế độ BHXH Giám đốc
48
2.1.4. Tình hình hoạt động của BHXH thị xã An Khê giai đoạn 2017 -2019
Tình hình tham gia BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, BHYT, BHTN tại BHXH thị xã An Khê giai đoạn 2017 – 2019 thể hiện qua Bảng 2.2.
Bảng 2.2: Số ngƣời tham gia BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, BHYT, BHTN
Đơn vị tính: người
Năm
Chỉ tiêu đƣợc giao Số thực hiện đƣợc
BHXH BB BHXH TN BHTN BHYT Tổng cộng BHXH BB BHXH TN BHTN BHYT Tổng cộng 2017 3.329 90 2.721 39.475 45.615 3.290 69 2.675 40.820 46.854 2018 3.353 90 2.662 45.841 51.946 3.425 92 2.802 46.321 52.640 2019 3.567 115 2.786 48.081 54.549 3.754 116 2.885 48.626 55.381
49
Qua 3 năm 2017 – 2019, kết quả thu BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, BHYT, BHTN tại BHXH thị xã An Khê có kết quả nhƣ Bảng 2.3.
Bảng 2.3: Kết quả thu BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, BHYT, BHTN:
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu giao Số thực hiện
BHXH BB BHXH TN BHTN BHYT Tổng cộng BHXH BB BHXH TN BHTN BHYT Tổng cộng 2017 42.912 668 3.095 35.408 82.084 48.115 615 3.177 30.826 82.733 2018 49.558 624 3.618 34.869 88.669 53.613 658 3.640 34.786 92.697 2019 51.295 795 3.361 42.130 97.581 52.203 647 3.437 43.844 100.131
50 Số liệu Bảng 2.2 và Bảng 2.3 cho thấy:
Năm 2019, số thu BHXH, BHYT, BHTN tăng hơn 8% so với năm 2018, vƣợt 2,61% so với chỉ tiêu kế hoạch đƣợc giao. Tổng số ngƣời tham BHXH, BHYT, BHTN là 55.381 ngƣời, đạt 101,5% so với kế hoạch BHXH tỉnh Gia Lai giao, tăng 5,2% so với năm 2018, trong đó, BHXH bắt buộc tăng 9,6%, BHXH tự nguyện tăng 26,09%, BHTN tăng 2,96%. Số ngƣời tham gia BHYT tại BHXH thị xã An Khê là 48.626 ngƣời, tổng dân số trên địa bàn đƣợc cấp thẻ BHYT là 55.350 ngƣời, độ bao phủ BHYT toàn dân đạt tỷ lệ 80,93% dân số, so với kế hoạch của UBND tỉnh giao đạt 114,36%; so với kế hoạch của UBND thị xã giao đạt 101,16% và bằng 119,49% so với năm 2018. Nợ BHXH, BHYT, BHTN đƣợc kiểm soát chặt chẽ. Các đơn vị cùng tham gia BHXH, BHYT, BHTN là 0,85 tỷ đồng, chiếm 0,85% so với số phải thu, giảm 0,2% so với năm 2018 và thấp hơn chỉ tiêu nợ do BHXH Gia Lai giao.
Hiện nay, quy định của pháp luật về BHXH, BHYT khá hoàn chỉnh tạo hành lang pháp lý vững chắc cho việc thực hiện chính sách BHXH, BHYT. Nghị quyết số 21-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa XI) về “Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020”; Nghị quyết số 28-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ƣơng (khóa XII) „về cải cách chính sách BHXH” và đã đƣợc Tỉnh ủy Gia Lai cụ thể hóa bằng Chƣơng trình hành động số 55-CTr/TU ngày 07/6/2013 về việc thực hiện Nghị quyết 21-NQ/TW; Chƣơng trình số 68-CTr/TU ngày 17/9/2018 về thực hiện Nghị quyết 28-NQ/TW trên địa bàn tỉnh Gia Lai; UBND tỉnh Gia Lai, Thị ủy – UBND thị xã An Khê cũng đã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiên, tạo