7. Kết cấu của luận văn
3.2.6. Bổ sung các tỷ số tài chính khi phân tích
- Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE)
RE = Lợi nhuận trước thuế+ Chi phí lãi vay Tổng tài sản bình quân
- Khả năng thanh toán lãi vay
Khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế + Chi phí trả lãi vay Chi phí trả lãi vay
- Khả năng thanh toán tức thời
Khả năng thanh toán tức thời = Tiền Nợ ngắn hạn - Hệ số nợ so với tổng tài sản Hệ số nợ so với tổng tài sản = Tổng nợ phải trả Tổng tài sản - Hệ số nợ so với tổng vốn chủ sở hữu Hệ số nợ so với tổng vốn chủ sở hữu = Tổng nợ phải trả Tổng vốn chủ sở hữu - Hệ số thanh toán nợ dài hạn khái quát
Bảng 3.6: Bảng khả năng thanh toán
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 1. Hệ số nợ so với tổng tài sản 0,18 0,17 0,61 2. Hệ số nợ so với tổng vốn chủ sở hữu 0,22 0,2 1,57 3. Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn 4,09 4,42 1,47
Hệ số thanh toán nợ
ngắn hạn =
Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn
Hệ số nợ so với tổng tài sản qua 3 năm có chiều hướng tăng. Điềunày thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp càng ngày càng thấp,nguồn vốn kinh doanh chủ yếu là đi vay. Năm 2016 cứ1 đồng tài sản thì được tài trợ bởi 0,18 đồng nợ vay, năm 2017 cứ1 đồng tài sản được tài trợ bởi 0,17 đồng nợ vay, nhưng năm 2018 chỉ tiêu này đang có chiếu hướng tăng lên, cứ1 đồng tài sản được tài trợ bởi 0,61 đồng nợ vay.
Hệ số nợ so với tổng vốn chủ sở hữu: Chỉ số này trong 3 năm có xu hướng tăng nhanh mặc dù trong năm 2017 có giảm nhẹ nhưng không đáng kể. Nếu năm 2016 nợ phải trả gấp 0,22 lần vốn chủ sở hữu thì năm 2017 nợ phải trả giảm còn 0,2 lần và tăng mạnh vào năm 2018 với 1,55 lần và doanh nghiệp ngày càng phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ,doanh nghiệp chịu rủi ro cao.
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn có chiều hướng tăng từ 4,09 năm 2016 đến 4,42 năm 2017 và 2018 giảm còn 1,47. Hệ số này lớn hơn 1 điều này chứng tỏ doanh nghiệp sẽ hoàn thành khả năng trả nợ ngắn hạn.