Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG
3.2. Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ công đoàn các
3.2.3. Quản lý việc đổi mới nội dung, chương trình bồi dưỡng cán bộ
cơng đồn các trường trung học cơ sở.
3.2.3.1. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp
Đổi mới nội dung, chương trình bồi dưỡng cán bộ cơng đồn các trường THCS nhằm thực hiện đồng bộ hóa chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ cơng đồn. Việc đổi mới nội dung, chương trình bồi dưỡng cán bộ cơng đồn các trường THCS có tác dụng giúp cho báo cáo viên và học viên có đủ các phương tiện thích hợp để thực hiện nội dung bồi dưỡng.
3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Nội dung, chương trình bồi dưỡng là phương tiện, là cơng cụ có tác động quan trọng đến chất lượng của hoạt động bồi dưỡng. Nói cách khác nội dung chương trình bồi dưỡng là phương tiện để người dạy và người học đạt tới mục đích dạy học. Trên cơ sở nội dung, chương trình bồi dưỡng của Tổng Liên đoàn, LĐLĐ tỉnh, LĐLĐ huyện tổ chức biên soạn lại các nội dung, chương trình, tài liệu bồi dưỡng cán bộ đảm bảo khơng trùng lặp, có kết cấu hợp lý giữa lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn, nội dung kiến thức tiêu chuẩn với kỹ năng, kinh nghiệm theo yêu cầu công tác của cán bộ cơng đồn các trường THCS.
Chương trình bồi dưỡng được coi là văn kiện quy định về nội dung cho từng môn học phù hợp với từng loại hình bồi dưỡng. Nội hàm của nó là hệ thống các tri thức, khả năng của từng đối tượng; trình tự truyền đạt các tri thức, kỹ năng tương ứng; các mức độ yêu cần phải đạt được; thời lượng cho từng học phần. Việc thiết kế chương trình bồi dưỡng cán bộ cơng đồn thực chất là việc cụ thể hoá những nội dung về chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ, thơng qua những nội dung này mà bổ sung hồn thiện những phẩm chất, năng lực của cán bộ cơng đồn.
Việc xây dựng đổi mới nội dung chương trình là việc làm khó khăn, phức tạp, liên quan đến yêu cầu của từng cơ quan, đơn vị, người học, người dạy. Do vậy, khi đổi mới nội dung chương trình bồi dưỡng phải đảm bảo nguyên tắc kế thừa và phát triển từ những nội dung đã có, chỉ đưa vào những nội dung mới phù hợp với nhận thức của đối tượng, kích thích được nhu cầu được bồi dưỡng của cán bộ cơng đồn. Chương trình mới được cải tiến vừa phải, phản ảnh được cả về cấu trúc thiết kế, khối lượng và trình độ kiến thức, phản ảnh được quy trình vận hành của quá trình bồi dưỡng. Phải thiết thực
đáp ứng được yêu cầu phục vụ việc đổi mới phương pháp bồi dưỡng và triển khai chương trình bồi dưỡng hàng năm của cơng đồn cấp trên.
Thực hiện quy trình tổ chức bồi dưỡng cho cán bộ cơng đồn các trường THCS một cách khoa học, đồng bộ từ xác định nhu cầu đến biên soạn nội dung, chương trình, tài liệu, xây dựng kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng, đánh giá.
Nghiên cứu, tìm hiểu, khảo sát, đánh giá thực trạng về nội dung, chương trình và tài liệu đã sử dụng cho các khóa bồi dưỡng cán bộ cơng đồn trong những năm gần đây; trên thực tế nhu cầu của người học (họ cần kiến thức và kỹ năng nào) để biên soạn nội dung chương trình cho phù hợp. Từ đó, xác định rõ mục tiêu của việc đổi mới nội dung, chương trình và tài liệu bồi dưỡng, định hình kết cấu nội dung và khối lượng kiến thức phù hợp cán bộ cơng đồn các trường THCS.
Năng lực quản lý của cán bộ cơng đồn các trường THCS được thể hiện ở khả năng nghiên cứu, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, dự báo tình hình, lập kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch. Đặc biệt, đó là năng lực giáo dục, thuyết phục, tập hợp, vận động CNVCLĐ, năng lực phối hợp trong thực hiện các chương trình, kế hoạch công tác, sự sáng tạo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đơn vị và các phong trào của cơng đồn.
Qua khảo sát, phần lớn cán bộ cơng đồn các trường THCS đề xuất các nội dung cần bồi dưỡng như: Kỹ năng tuyên truyền miệng; kỹ năng vận động, tập hợp, tổ chức hoạt động; kỹ năng giải quyết tranh chấp lao động; kỹ năng xây dựng kế hoạch; kỹ năng tổ chức quản lý, điều hành. Vì vậy, trong quá trình biên soạn nội dung chương trình bồi dưỡng năng lực hoạt động cho cán bộ cơng đồn các trường THCS cần chú trọng đến các nội dung trên.
Đưa nội dung, chương trình đã được đổi mới vào áp dụng đối với các lớp bồi dưỡng, sau đó rút kinh nghiệm và tiếp tục hồn thiện theo hướng đổi mới cho các khóa tiếp theo.
Thực hiện các biện pháp khuyến khích, động viên, khen thưởng kịp thời cho đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên tham gia việc đổi mới nội dung, chương trình bồi dưỡng cho cán bộ cơng đồn các trường THCS.
3.2.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Cần có đội ngũ cán bộ cốt cán giàu kinh nghiệm và lực lượng báo cáo viên vững vàng về chuyên môn, qua nhiều năm tham gia công tác bồi dưỡng cán bộ cơng đồn nói chung và cán bộ cơng đồn các trường THCS nói riêng; đảm bảo nguyên tắc kế thừa và phát triển từ những nội dung đã có; kích thích được nhu cầu bồi dưỡng của cán bộ cơng đồn các trường THCS.
Chương trình bồi dưỡng phải đảm bảo khối lượng kiến thức, kỹ năng cơ bản hệ thống, hiện đại nhưng phải phù hợp thực tiễn, phù hợp với đối tượng. Đảm bảo sự cân đối giữa lý thuyết với thực hành; thể hiện được khả năng kết hợp giữa bồi dưỡng tập trung và quá trình tự bồi dưỡng của cán bộ cơng đồn các trường THCS, tạo điều kiện để cán bộ cơng đồn có thể tự bồi dưỡng, tự đánh giá được kết quả bồi dưỡng.
3.2.4. Đa dạng hóa các hình thức, phương pháp bồi dưỡng cán bộ cơng đồn các trường trung học cơ sở
3.2.4.1. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp
Làm cho cán bộ cơng đồn các trường THCS có cơ hội tiếp xúc với nhiều hình thức, phương pháp bồi dưỡng khác nhau, đảm bảo tính đa dạng, phong phú các hình thức, phương pháp bồi dưỡng và tạo điều kiện cho cán bộ cơng đồn các trường THCS lựa chọn hình thức bồi dưỡng phù hợp.
3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Để giải quyết vấn đề tiếp nhận tri thức một cách hiệu quả, các nhà quản lý cần đưa ra các cách tiếp cận và cách cập nhật lĩnh hội tri thức một cách tối ưu. Vì vậy, đổi mới hình thức, phương pháp và quản lý hiệu quả cách thức đổi mới hình thức, phương pháp bồi dưỡng được coi là yếu tố then chốt để nâng
cao chất lượng hiệu quả của công tác bồi dưỡng năng lực hoạt động cho đội ngũ cán bộ cơng đồn các trường THCS.
Qua nghiên cứu thực trạng cho thấy các hình thức bồi dưỡng cán bộ công đồn các trường THCS trên địa bàn huyện cịn đơn điệu về hình thức tổ chức. Chủ yếu là bồi dưỡng qua hình thức tập trung ngắn hạn; nội dung chủ yếu triển khai chương trình cơng tác, các nghị quyết; các hình thức tự tổ chức bồi dưỡng chưa được quan tâm.
Do yêu cầu cán bộ cơng đồn và hoạt động cơng đồn ngày càng cao, trình độ nhận thức của cán bộ cơng đồn khơng đồng đều. Vì vậy, để giải quyết vấn đề tiếp nhận tri thức một cách hiệu quả đòi hỏi các nhà quản lý cầu phải thực hiện nhiều hình thức, phương pháp bồi dưỡng khác nhau, phù hợp với từng đối tượng cán bộ cơng đồn, có như vậy thì cơng tác bồi dưỡng năng lực hoạt động cho cán bộ cơng đồn mới đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ, hoàn thiện phẩm chất, năng lực hoạt động đáp ứng yêu cầu công tác.
Cần xem việc đa dạng hố các hình thức bồi dưỡng trên cơ sở đề cao ý thức tự học tập, tự nghiên cứu của cán bộ cơng đồn là biện pháp mang tính chiến lược trong cơng tác quản lý cán bộ cơng đồn.
Yêu cầu về đổi mới hình thức, phương pháp bồi dưỡng cán bộ cơng đồn phải được tiến hành đồng bộ với đổi mới nội dung, chương trình, phương thức tổ chức, kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng và các điều kiện phục vụ cho công tác bồi dưỡng.
Bồi dưỡng qua việc tổ chức tham quan, đi thực tế: Trên cơ sở nắm bắt thực tế các mơ hình hiệu quả trong hoạt động cơng đồn ở cơ sở khác, từ đó giúp cán bộ cơng đồn liên hệ thực tiễn, vận dụng sáng tạo vào hoạt động của đơn vị mình.
Đối với hình thức bồi dưỡng thường xuyên: Cần tiếp tục thực hiện với phương châm lấy tự học, tự bồi dưỡng là chính trên cơ sở cung cấp tài liệu và dưới sự hướng dẫn của giảng viên, báo cáo viên.
Cần chú trọng tổ chức học tập bồi dưỡng thông qua sinh hoạt ngoại khóa qua đó cán bộ cơng đồn có điều kiện trao đổi kinh nghiệm, thảo luận chuyên môn, giải quyết các vấn đề vướng mắc và hướng dẫn nghiệp vụ, kỹ năng cơng tác cho cán bộ cơng đồn.
Đầu tư chất lượng bồi dưỡng theo chuyên đề, quán triệt các chuyên đề mang tính chuyên sâu, các chuyên đề về chương trình hành động thực hiện nghị quyết, các vấn đề thời sự liên quan đến CNVCLĐ.
Cần đổi mới cách đánh giá bồi dưỡng thường xuyên theo hướng giúp người học tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm học tập. Giảng viên, báo cáo viên hướng dẫn tham gia góp ý nhận xét, rút kinh nghiệm.
Hình thức bồi dưỡng tại chỗ và tự bồi dưỡng: Việc tổ chức bồi dưỡng tại chỗ và tự bồi dưỡng là hình thức mang lại hiệu quả nhiều nhất và đây cũng chính là mục tiêu của các hình thức bồi dưỡng khác. Động viên cán bộ cơng đồn tham gia học các lớp ngoại ngữ, tin học. Tổ chức cho cán bộ cơng đồn tham dự sinh hoạt, hoạt động lẫn nhau thường xuyên để nhận xét góp ý, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm; tổ chức chuyên đề về đổi mới phương pháp, tổ chức rút kinh nghiệm từng quý, cả năm; cán bộ cơng đồn chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau trong từng khối thi đua để cán bộ cơng đồn giỏi, có kinh nghiệm giúp đỡ cán bộ cơng đồn cịn yếu trên các mặt công tác, đặc biệt là cán bộ cơng đồn mới đảm nhận chức vụ; tổ chức cho cán bộ cơng đồn tự học, tự nghiên cứu các tài liệu về kiến thức chuyên môn. Việc tự tổ chức bồi dưỡng tại chỗ và tự bồi dưỡng như thế làm giảm bớt chi phí, tốn kém trong công tác bồi dưỡng cán bộ cơng đồn. Đồng thời, nó giúp cán bộ cơng đồn được học tập thường xun, phù hợp với với xu hướng hiện nay là xây dựng xã hội học tập.
Cần xem việc đa dạng hố các hình thức BD trên cơ sở đề cao ý thức tự học tập, tự nghiên cứu của cán bộ cơng đồn là biện pháp mang tính chiến lược trong cơng tác quản lý bồi dưỡng cán bộ cơng đồn.
Đổi mới hình thức, phương pháp bồi dưỡng khơng có nghĩa là phủ nhận hoàn toàn những phương pháp bồi dưỡng đã có trước đây, mà trên cơ sở những hình thức, phương pháp truyền thống, từng bước áp dụng, bổ sung tìm ra cái mới của những phương pháp tối ưu, không nên ham nhiều kiến thức, gắn lý luận với thực tiễn, tăng việc rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực độc lập sáng tạo. Từ đó, hệ thống phương pháp bồi dưỡng cần được đổi mới theo hướng phát huy tinh thần tích cực của người học, coi trọng tự học, tự nghiên cứu tài liệu, đặc biệt đề cao khả năng tự vận dụng tri thức mới để trau dồi kỹ năng nghiệp vụ, nâng cao hiệu quả xử lý các tình huống trong cơng tác cơng đồn. Có thể khẳng định rằng, vấn đề tự học, tự bồi dưỡng là phương châm cơ bản để phát triển nội lực, khơi dậy tiềm năng của cán bộ cơng đồn.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới hình thức, phương pháp bồi dưỡng, hướng dẫn thiết kế nội dung, chương trình bằng giáo án điện tử; tổ chức triển khai các chuyên đề về ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác bồi dưỡng. Thành lập Website, trang fapage trong hệ thống cơng đồn, thường xuyên cung cấp tài liệu, đưa nội dung bồi dưỡng nâng cao năng lực hoạt động cán bộ cơng đồn các trường THCS lên mạng để cán bộ cơng đồn tham khảo, sử dụng phục vụ cho việc tự bồi dưỡng của mình. Đây là giải pháp rất phù hợp với xu thế thời đại.
Kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động bồi dưỡng của cá nhân với các hoạt động thảo luận theo nhóm về các nội dung bồi dưỡng, giải quyết các tình huống khó, tìm giải pháp cho những vấn đề bức xúc trong CNVCLĐ.
Phương pháp bồi dưỡng là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến các thành tố của quá trình bồi dưỡng. Vì thế, việc đánh giá hiệu quả đổi mới
phương pháp bồi dưỡng là hết sức khó khăn, cần phải xây dựng các tiêu chí cụ thể để làm thướt đo cho việc đánh giá công tác này là có ý nghĩa thiết thực và rất cần thiết.
3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Cần chú trọng bổ sung các kỹ năng xử lý tình huống nảy sinh trong thực tiễn. Phương pháp bồi dưỡng tích cực, tiên tiến đối với từng đối tượng theo hướng gắn chặt với thực tiễn, vận dụng lý thuyết để giải quyết những vấn đề thực tế đang đặt ra; phương pháp xử lý các tình huống điển hình, tạo điều kiện để người học chủ động liên hệ, tư duy năng động, sáng tạo vận dụng vào thực tiễn; tăng cường thời lượng dành cho tham quan, trao đổi kinh nghiệm thực tế...
Các cấp cơng đồn phải thu hút được các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình, từng bước nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng cán bộ cơng đồn. Phải xây dựng được mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó giữa tổ chức cơng đoàn với ngành giáo dục và các ngành có liên quan.
Các lực lượng tham gia phối hợp công tác bồi dưỡng phải nhiệt tình tâm huyết, hết lịng vì sự phát triển của tổ chức cơng đồn.
3.2.5. Tăng cường các nguồn lực cần thiết cho công tác bồi dưỡng cán bộ cơng đồn các trường trung học cơ sở
3.2.5.1. Mục đích và ý nghĩa của biện pháp
Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực cho công tác bồi dưỡng cán bộ cơng đồn bao gồm đội ngũ báo cáo viên và CBQL ở các cấp. Trong đó, cần
đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng nâng cao đội ngũ báo cáo viên theo hướng chuẩn hố về trình độ. Đội ngũ báo cáo cáo viên là lực lượng nòng cốt quyết định chất lượng của công tác bồi dưỡng cán bộ cơng đồn, là người tham gia vào việc thiết kế và cải tiến nội dung chương trình bồi dưỡng và trực tiếp chuyển tải nội dung bồi dưỡng vào đội ngũ cán bộ cơng đồn thơng qua
phương pháp giảng dạy. Vì vậy, muốn đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ cơng đồn thì việc trước tiên phải quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ báo cáo viên.
CSVC là điều kiện cần thiết đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng đem lại hiệu quả cao.
3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Xây dựng đội ngũ báo cáo viên đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, đạt chuẩn về trình độ đào tạo. Mỗi báo cáo viên có phẩm chất tốt, có khả năng tổng hợp, khái quát thực tiễn và khả năng xử lý vấn đề nhanh, chính xác; biết ứng dụng những thành tựu do tiến bộ khoa học mang lại để vận dụng vào quá trình bồi dưỡng cán bộ cơng đồn.
Tăng cường sự kết hợp giữa hoạt động dạy học gắn với nghiên cứu hình thành những mơ hình mới, cách thức mới phù hợp với CNVCLĐ, có chính sách động viên báo cáo viên tích cực tham gia tập huấn và tự bồi dưỡng cập nhật kiến thức mới để nâng cao trình độ chun mơn, trau dồi kỹ năng truyền đạt nhằm nâng cao hiệu quả bồi dưỡng.
Thường xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên đề, trao đổi các vấn đề liên