Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ công đoàn các trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 94 - 99)

Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG

3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

pháp quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ cơng đồn các trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

3.4.1. Mục tiêu khảo nghiệm

Luận văn tiến hành khảo nghiệm nhằm lấy ý kiến đánh giá tính cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đã đề ra trong luận văn, trên cơ sở đó để vận dụng các biện pháp vào cơng tác quản lý, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ cơng đồn các trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định nói riêng và các trường THCS nói chung.

3.4.2. Phương pháp khảo nghiệm

Qua kết quả nghiên cứu lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng cán bộ cơng đồn các trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, chúng tôi đã đề xuất 6 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ cơng đồn trường THCS. Để khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất, chúng tôi đã tiến hành trưng cầu ý kiến 21 đồng chí (đồng chí Chủ tịch, Phó Chủ tịch, chuyên viên LĐLĐ huyện và Chủ tịch cơng đồn các trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) bằng phiếu hỏi ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp. Các ý kiến được đánh giá ở 3 mức độ rất cấp thiết, cấp thiết và không cấp thiết ứng với thang điểm 3, 2, 1 và tương tự đối với tính khả thi: Rất khả thi, khả thi và không khả thi.

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm

theo bảng 3.1 dưới đây:

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất

STT Các biện pháp đề xuất Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả

thi Khả thi khả thi Không

1

Nâng cao nhận thức về công tác bồi dưỡng cán bộ cơng đồn các trường THCS 20/21 (95,2%) 1/21 (4,8%) 0/19 (0%) 19/21 (90,5%) 2/21 (9,5%) 0/21 (0%) 2

Tăng cường chức năng quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng 19/21 (90,5%) 2/21 (9,5%) 0/21 (0%) 18/21 (85,7%) 3/21 (14,3%) 0/21 (0%) 3

Đổi mới nội dung, chương trình, phương bồi dưỡng cán bộ cơng đồn các trường THCS 21/21 (100%) 0/21 (0%) 0/21 (0%) 21/21 (100%) 0/21 (0%) 0/21 (0%) 4 Đa dạng hóa các hình thức, phương pháp bồi dưỡng 17/21 (80,9%) 4/21 (19,1%) 0/21 (0%) 18/21 (85,7%) 3/21 (14,3%) 0/19 (0%) 5

Tăng cường các nguồn lực cần thiết cho công tác bồi dưỡng cán bộ công đoàn các trường trung học cơ sở 16/21 (76,2%) 5/21 (23,8%) 0/21 (0%) 17/21 (80,9%) 4/19 (19,1%) 0/21 (0%) 6 Nâng cao ý thức tự học, tự tìm tịi, nghiên cứu, đúc rút và học hỏi kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động cho cán bộ cơng đồn các trường THCS 20/21 (95,2%) 1/21 (4,8%) 0/21 (0%) 20/21 (95,2%) 1/21 (4,8%) 0/21 (0%)

Qua kết quả khảo nghiệm trên cho thấy tính cấp thiết và tính khả thi của 6 biện pháp do luận văn đề xuất được đánh giá rất cao, không có biện pháp nào là khơng cấp thiết và không khả thi.

Trong các biện pháp đề xuất, biện pháp 3 được đánh giá rất cao: Có 21/21 ý kiến cho là rất cấp thiết (100%) và 21/21 ý kiến cho là rất khả thi (100%). Kết quả đánh giá này cho thấy nội dung, phương pháp, cách kiểm tra, đánh giá giữ vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả công tác bồi

dưỡng cán bộ cơng đồn trường THCS. Điều này hồn tồn phù hợp với kết quả khảo sát thực trạng nội dung, phương pháp bồi dưỡng thời gian qua, nội dung cịn chung chung, chưa sát với tình hình thực tế hoạt động của cán bộ cơng đồn trường học THCS. Báo cáo viên chưa sử dụng phương pháp mới, chưa đổi mới cách kiểm tra, đánh giá.

Các biện pháp 1, 3, 6 cũng được đánh giá khá cao. Điều này cũng phù hợp với thực trạng việc nhận thức tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng, ý thức tự học, tự nghiên cứu, xây dựng kế hoạch, quy trình bồi dưỡng cịn nhiều hạn chế trong thời gian qua.

Với kết quả khảo nghiệm như trên có thể khẳng định được rằng: 6 biện pháp luận văn đã đề xuất là hồn tồn có tính cấp thiết và mức độ khả thi cao, có thể vận dụng có hiệu quả vào cơng tác quản lý bồi dưỡng cán bộ cơng đồn nói chung và cán bộ cơng đồn trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở và hoạt động cơng đồn các trường THCS, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo hiện nay và góp phần nâng cao chất lượng hoạt động cơng đồn các trường THCS.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận (chương 1); kết quả khảo sát thực trạng công tác bồi dưỡng và quản lý cơng tác bồi dưỡng cán bộ cơng đồn các trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định trong thời gian qua (chương 2), ở chương này chúng tôi đã đề xuất 6 biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ cơng đồn trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động cơng đồn các trường THCS, góp phần tăng cường năng lực hoạt động cho cán bộ cơng đồn trường học, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

Những biện pháp trên có quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau như một hệ thống. Mỗi biện pháp có thế mạnh và hữu hiệu riêng nhưng chúng đều tác động đến hầu hết tồn bộ những yếu tố có liên quan đến cơng tác quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ công đoàn trường THCS. Do vậy để nâng cao hiệu quả công tác quản lý cơng tác bồi dưỡng cán bộ cơng đồn các trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn trường học, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, Liên đồn Lao động huyện và cơng đồn các trường THCS có thể vận dụng các biện pháp này một cách đồng bộ, hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị mình. Bên cạnh đó, mỗi cán bộ cơng đồn cũng cần phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tự học, tự rèn để nâng cao trình độ, kỹ năng hoạt động cơng đồn.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và kết quả khảo sát thực tiễn về quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ cơng đồn các trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, luận văn đã đề xuất các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ cơng đồn các trường THCS trên địa bàn huyện. Qua đó có thể rút ra một số kết luận:

1.1. Về mặt lý luận

Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống các khái niệm cơ bản có liên quan đến quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ cơng đồn trường THCS, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý cơng tác bồi dưỡng cán bộ cơng đồn trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.

Đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở là một bộ phận của đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị của Đảng. Họ là nhân tố quyết định vị trí, chức năng, vai trị và nhiệm vụ của tổ chức công đồn, là lực lượng nịng cốt trong việc đơn đốc, động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên các trường THCS thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các cuộc vận động, các phong trào thi đua…, thực hiện thành công những chỉ tiêu, nhiệm vụ của đơn vị. Chính vì vậy, cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cơng đồn các trường THCS. Để đạt được điều đó tất yếu phải thực hiện tốt công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ cơng đồn trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.

1.2. Về mặt thực tiễn

Trong những năm qua, cơng tác cơng đồn và phong trào CNVCLĐ các trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định có bước chuyển biến tích cực cả về chất và lượng, từng bước bồi dưỡng nâng chuẩn cho đội ngũ cán bộ cơng đồn góp phần nâng cao chất lượng hoạt động ở từng đơn vị. Song, nhìn chung chất lượng hoạt động từng lúc từng nơi vẫn cịn có nhiều hạn chế so

với yêu cầu đặt ra; công tác bồi dưỡng cán bộ cơng đồn các trường THCS vẫn còn bộc lộ những bất hợp lý nhất là những yếu kém trong công tác tổ chức quản lý bồi dưỡng, biểu hiện rõ nhất là các vấn đề như nhận thức chung về sự cần thiết của cơng tác bồi dưỡng cán bộ cơng đồn; cải tiến, đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp bồi dưỡng cán bộ cơng đồn; hình thức bồi dưỡng cán bộ cơng đồn có lúc có nơi chưa thể hiện rõ tính linh hoạt và tính phù hợp; việc đầu tư các nguồn lực cho cơng tác bồi dưỡng cán bộ cơng đồn chưa được quan tâm đúng mức; công tác quản lý bồi dưỡng cán bộ cơng đồn có khi chưa chú ý chu đáo và khi thực hiện thì gặp nhiều lúng túng trong việc xác lập cơ chế phối hợp, chưa tìm được hướng đi thích hợp để tăng cường quản lý công tác tổ chức bồi dưỡng. Những hạn chế trên nếu không được khắc phục kịp thời sẽ là một trong những nguyên nhân làm chậm quá trình phát triển cơng tác cơng đồn. Từ đó đề xuất 6 biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ cơng đồn trường THCS trên địa bàn huyện trong giai đoạn hiện nay nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, nâng cao năng lực hoạt động cho cán bộ cơng đồn các trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Các biện pháp đã được khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi bằng cách lấy ý kiến của cán bộ quản lý và chuyên viên của Liên đoàn Lao động huyện và Chủ tịch cơng đồn các trường THCS. Hầu hết các ý kiến đánh giá đều khẳng định các biện pháp đề ra là có tính cấp thiết và khả thi. Vì vậy, việc nghiên cứu, đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ cơng đồn nhằm mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn các trường THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định là việc làm có ý nghĩa thiết thực về lý luận và thực tiễn.

2. Khuyến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ công đoàn các trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)