ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG

Một phần của tài liệu Khoa học tuần 4 - 34 (Trang 64 - 71)

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

2. Bài cũ: Tiết kiệm nước

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG

(Chuẩn KTKN: 99; SGK: 86)

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (cịi tàu, xe, trống trường, …)

II. CHUẨN BỊ:

- SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định:2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Nêu những hiểu biết của em về sự lan truyền âm thanh.

- Nhận xét

3. Bài mới:

Giới thiệu bài:

- Ââm thanh trong cuộc sống

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của âm thanh

trong đời sống

- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trị của âm thanh

- Gọi HS phát biểu - kết luận

- HS nêu

- HS thảo luận nhĩm 4 - Đại diện nhĩm phát biểu

Hoạt động 2: Nĩi về những âm thanh ưa thích

và những âm thanh khơng thích

- Gọi HS phát biểu và giải thích

- GV tổng hợp, ghi lên bảng thành 2 cột

Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại

được âm thanh

- GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày?

- Yêu cầu HS làm việc nhĩm 2, nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh

- Gọi HS phát biểu - Nhận xét

Hoạt động 4: Trị chơi “Làm nhạc cụ”

- Chia nhĩm, yêu cầu các nhĩm làm nhạc cụ - Gọi một vài nhĩm lên biểu diễn

- Yêu cầu HS so sánh âm thanh do các chai phát ra

4. Củng cố – dặn dị:

- Gọi HS đọc ghi nhớ - Về xem lại bài - Nhận xét tiết học

- (HSY) phát biểu

- (HSY) nêu

- HS thảo luận nhĩm 2 - Đại diện nhĩm trình bày

- Các nhĩm làm nhac cụ - Vài nhĩm biểu diễn trước lớp

- Khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn

- HS đọc mục Bạn cần biết

Duyệt (Ý kiến gĩp ý)

... ………, ngày…………tháng……….năm 2009

Ngày dạy: 21/01/10 Tuần: 22

Mơn: Khoa học Tiết: 44

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tt)

(Chuẩn KTKN: 100; SGK: 88)

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được ví dụ về:

+ Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong cơng việc, học tập, …

+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.

- Thực hiện các quy định khơng gây ồn nơi cơng cộng.

- Biết cách phịng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đĩng cửa để ngăn cách tiếng ồn, …

II. CHUẨN BỊ:

- SGK

- Một số tranh, ảnh về các loại tiếng ồn và cách phịng chống - Bảng nhĩm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định:2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Nêu lợi ích của âm thanh.

- Nêu lợi ích của việc ghi lại âm thanh - Nhận xét

3. Bài mới:

Giới thiệu bài:

- Âm thanh trong cuộc sống (tt)

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn

- GV nêu: Cĩ những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại; cũng cĩ những âm thanh chúng ta khơng ưa thích (tiếng ồn)

- Yêu cầu HS quan sát các hình SGK/88 và nêu

- HS trả lời

- HS lắng nghe

tiếng ồn cĩ thể phát ra từ đâu - Gọi HS phát biểu

- Nhận xét, phân loại các tiếng ồn chính để HS nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người tạo ra.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn

và biện pháp phịng chống

- Yêu cầu HS quan sát các hình SGK/88 và tranh, ảnh do các em sưu tầm thảo luận nhĩm 6 về các tác hại và cách phịng chống tiếng ồn - Gọi đại diện nhĩm phát biểu

- Nhận xét

Hoạt động 3; Nĩi về các việc nên / khơng nên

làm để gĩp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh

- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 2 về những việc các em nên / khơng nên làm để gĩp phần chống ơ nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi cơng cộng

- Gọi đại diện nhĩm trình bày - Nhận xét

4. Củng cố – dặn dị:

- Nêu tác hại và cách phịng chống tiếng ồn - Về xem lại bài

- Nhận xét tiết học

- (HSY) đại diện nhĩm phát biểu

- HS thảo luận nhĩm 6, nêu tác hại và cách phịng chống tiếng ồn, trả lời các CH trong SGK

- (HSG) Đại diện nhĩm trả lời

- HS thảo luận nhĩm 2

- Đại diện nhĩm trình bày

- HS nêu

Duyệt (Ý kiến gĩp ý)

... ………, ngày…………tháng……….năm 2009

Ngày dạy: 26/01/10 Tuần: 23

Mơn: Khoa học Tiết: 45

ÁNH SÁNG

(Chuẩn KTKN: 100; SGK: 90)

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa, …

+ Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế, …

- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật khơng cho ánh sáng truyền qua.

- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi cĩ ánh sáng từ vật truyền tới mắt.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định:2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Nêu tác hại của tiếng ồn và cách phịng chống.

- Nhận xét

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: Ánh sáng

Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh

sáng và các vật được chiếu sáng

- Yêu cầu HS quan sát các hình SGK/90, nĩi tên các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.

- kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của

ánh sáng

- Trị chơi Dự đốn đường truyền của âm thanh

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm như SGK/90 - Yêu cầu HS rút ra nhận xét

- HS nêu

- HS quan sát hình, thảo luận nhĩm 4, (HSY) đại diện nhĩm phát biểu

 Hình 1: ban ngày

+ Vật tự phát sáng: Mặt trời.

+ Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế …  Hình 2: ban đêm

+ Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện,

+ Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, gương …

- HS tiến hành chơi như SGV/158

- Làm thí nghiệm, dự đốn đường truyền của âm thanh

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng

qua các vật

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm SGK/91 - Yêu cầu HS nêu VD ứng dụng (HSG) - Nhận xét

Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi

nào

- Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?

- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm như SGK/91

- Gọi HS nêu VD

4. Củng cố – dặn dị:

- Gọi HS đọc ghi nhớ - Về xem lại bài - Nhận xét tiết học

- HS làm thí nghiệm nhĩm 4

- HS nêu: việc sử dụng cửa kính trong, kính gỗ, nhìn thấy cá dưới nước, …

- HS phát biểu tự do

- HS tiến hành thí nghiệm, đại diện nhĩm trình bày như SGK

- Nhìn thấy các vật qua cửa kính nhưng khơng thể nhìn thấy qua cửa gỗå, …

- (HSY) đọc

Duyệt (Ý kiến gĩp ý)

... ………, ngày…………tháng……….năm 2009

TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

Ngày dạy: 28/01/10 Tuần: 23

BĨNG TỐI

(Chuẩn KTKN: 100; SGK: 92)

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được bĩng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bĩng của vật thay đổi.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK

- Một số tranh, ảnh về các loại tiếng ồn và cách phịng chống - Bảng nhĩm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định:2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Ánh sáng truyền theo đường nào? - Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào? - Nhận xét

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: Bĩng tối

Hoạt động 1: Khởi động

- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK/92, nêu nhận xét mặt trời chiếu sáng từ phía nào?

- Chiếu đèn pin, yêu cầu HS đốn trước đứng ở vị trí nào thì cĩ bĩng trên tường. Sau đĩ bật đèn kiểm tra.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về bĩng tối

- Tổ chức cho HS dự đốn kết quả thí nghiệm và giải thích lý do

- Gợi ý cho HS thực hành thí nghiệm SGK/93 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK/93

+ Bĩng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để trả lời cho các câu hỏi: Làm thế nào để bĩng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu? Bĩng của vật thay đổi khí nào? - Quan sát, giúp đỡ các nhĩm

Hoạt động 3; Trị chơi “Hoạt hình”

- Chơi trị chơi Xem bĩng, đốn vật

- Chiếu bĩng của vật lên tường, yêu cầu HS chỉ được nhìn lên tường và đốn xem là vật gì? - Nhận xét

4. Củng cố – dặn dị:

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- HS trả lời

- HS quan sát hình, trả lời: Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải của hình

- (HSY) tham gia dự đốn

- Vài HS dự đốn kết quả và giải thích về dự đốn của mình

- HS thực hành thí nghiệm theo nhĩm 4 - (HSG) đại diện nhĩm trình bày

+ Bĩng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - HS tiến hành thí nghiệm theo nhĩm

- Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học - HS đọc

Duyệt (Ý kiến gĩp ý)

... ………, ngày…………tháng……….năm 2009

TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

Ngày dạy: 02/02/10 Tuần: 24

Mơn: Khoa học Tiết: 47

Một phần của tài liệu Khoa học tuần 4 - 34 (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w