I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
2. Bài cũ: Tiết kiệm nước
KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
(Chuẩn KTKN: 99; SGK: 72)
I. MỤC TIÊU:
Nêu được con người, động vật, thực vật phải cĩ khơng khí để thở thì mới sống được.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
- Nêu vai trị của khơng khí đối với sự cháy - Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Khơng khí cần cho sự sống
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của khơng khí đối
với con người
- Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn ở mục Thực
hành SGK/72 và phát biểu nhận xét
- Yêu cầu HS nín thở, mơ tả lại cảm giác của mình khi nín thở
- Gọi HS nêu ứng dụng về vai trị của khơng khí đối với đời sống con người trong y học và trong đời sống
- Nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của khơng khí đối
với thực vật và động vật
- Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 SGK và trả lời CH:
+ Tại sao sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bị chết?
- Nhận xét, giảng về vai trị của khơng khí đối với động vật và thực vật.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải
dùng bình ơ-xi
- Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 theo cặp, chỉ và nĩi tên dụng cụ:
+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn cĩ thể lặn lâu dưới nước
+ Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá cĩ nhiều khơng khí hồ tan
- Yêu cầu HS nêu VD chứng tỏ khơng khí cần cho sự sống của người, động - thực vật.
- Thành phần nào trong khơng khí quan trọng nhất đối với sự thở?
- Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ơ-xi
- Nhận xét
4. Củng cố – dặn dị:
- Xem lại bài - Nhận xét tiết học
- HS nêu
- HS làm theo hướng dẫn, phát biểu: luồng khơng khí ấm chạm vào tay.
- HS nín thở, mơ tả cảm giác - HS nêu ứng dụng
- HS quan sát hình 3, 4 SGK trả lời
+ Vì sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b khơng cĩ khơng khí để thở
- Lắng nghe
- Quan sát hình 5, 6
- Đại diện nhĩm trình bày tranh vẽ
Duyệt (Ý kiến gĩp ý)
... ………, ngày…………tháng……….năm 2009
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 31/12/09 Tuần: 19
Mơn: Khoa học Tiết: 37