Bài cũ: Nước cĩ những tính chất gì?

Một phần của tài liệu Khoa học tuần 4 - 34 (Trang 26 - 28)

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

2. Bài cũ: Nước cĩ những tính chất gì?

- Nước cĩ những tính chất gì? - Sự chảy của nước ra sao? - Nhận xét, cho điểm

3. Bài mới:

Giới thiệu bài:

- Ba thể của nước

Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể

lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại

- Yêu cầu HS nêu một số VD về nước ở thể lỏng.

- GV đặt vấn đề: Nước cịn tồn tại ở những thể nào?

- GV dùng khăn ướt lau bảng rồi yêu cầu một HS lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và nhận xét.

- Đặt câu hỏi: Liệu mặt bảng cĩ ướt mãi như vậy khơng? Nếu mặt bảng khơ đi thì nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?

- Yêu cầu HS làm TN như Hình 3/44 - GV yêu cầu các nhĩm đem đồ dùng đã chuẩn bị ra làm thí nghiệm

- GV yêu cầu HS:

+ Quan sát nước nĩng đang bốc hơi. Nhận xét, nĩi tên hiện tượng.

+ Úp đĩa lên một cốc nước nĩng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa. Nhận xét, nĩi tên hiện tượng vừa xảy ra.

- Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm

- GV yêu cầu HS:

+ Nêu một vài VD chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi vào khơng khí.

+ Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc vung nồi canh.

- GV chốt ý, kết luận như SGV/94

Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể

lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại

- GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5 SGK/45 và trả lời câu hỏi sau:

+ Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì? (HSY)

+ Nhận xét nườc ở thể này. (HSY) + Hiện tượng đĩ gọi là gì? (HSG) + Nêu VD về nước tồn ở thể rắn? - GV nhận xét và chốt ý.

Hoạt động 3 : Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của

nước

- GV đặt câu hỏi:

+ Nước tồn tại ở những thể nào? (HSY)

- HS nhắc lại tựa bài

- (HSY) Nước mưa, nước sơng, nước suối, nước biển, nước giếng…

- HS chú ý

- HS lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và nhận xét.

- HS làm thí nghiệm đun nước và thảo luận những gì đã quan sát được.

- (HSG) Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận về sự chuyển thể của nước: từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại

+ Nêu VD

+ Giải thích hiện tượng - HS chú, ý, ghi nhớ

- HS quan sát hình 4, 5 SGK/45 và trả lời câu hỏi:

+ Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành nước ở thể rắn.

+ Nước ở thể rắn cĩ hình dạng nhất định + Hiện tượng đĩ gọi là sự đơng đặc. + Nêu VD

- HS trả lời:

+ Nước cĩ ở thể lỏng, thể khí và thể rắn + Ở cả 3 thể, nước đều trong suốt, khơng

+ Nêu tính chất chung và riêng của nước ở các thể đĩ? (HSG)

- GV nhận xét.

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở và trình bày sơ đồ với bạn bên cạnh.

- Gọi một số HS nĩi về sơ đồ sự chuyển thể của nước và đk nhiệt độ của sự chuyển thể đĩ.

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết (HSY)

4. Củng cố – dặn dị:

- Nêu ví dụ nước ở 3 thể.

- Nêu tính chất chung và riêng của nước ở các thể đĩ?

- Về xem lại bài. - GV nhận xét tiết học.

cĩ màu, khơng cĩ mùi, khơng cĩ vị; nước ở thể lỏng, thể khí khơng cĩ hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn cĩ hình dạng nhất định.

- HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở và trình bày sơ đồ với bạn bên cạnh. - (HSG) nĩi về sơ đồ sự chuyển thể của nước và đk nhiệt độ của sự chuyển thể đĩ. - HS đọc mục Bạn cần biết

Ngày dạy: 30/10/09 Tuần: 11

Mơn: Khoa học Tiết: 22

MÂY ĐƯỢC HÌNH THAØNH NHƯ THẾ NAØO?MƯA TỪ ĐÂU RA? MƯA TỪ ĐÂU RA?

(Chuẩn KTKN: 96; SGK: 46)

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên

- GDBVMT: Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK.

- Hình trang 46, 47

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định:

Một phần của tài liệu Khoa học tuần 4 - 34 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w