I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
2. Bài cũ: Tiết kiệm nước
KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THAØNH PHẦN NAØO?
(Chuẩn KTKN: 98; SGK: 66)
I. MỤC TIÊU:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của khơng khí: khí ni-tơ, khí ơ-xi, khí các-bơ-nic.
- Nêu được thành phần chính của khơng khí gồm khí ni-tơ và khí ơ-xi. Ngồi ra, cịn cĩ khí các-bơ-nic, hơi nước, bụi, vi khuẩn, …
II. CHUẨN BỊ:
- SGK
- Chuẩn bị dùng cụ thí nghiệm theo nhĩm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
- Nêu một số tính chất của khơng khí? - Nêu một số VD để chứng minh điều đĩ - Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Khơng khí gồm những thành phần nào?
Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của
khơng khí
- GV chia nhĩm, yêu cầu nhĩm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của nhĩm mình
- Gọi HS đọc mục “Thực hành” trong SGK để biết cách làm thí nghiệm.
- GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời và giải thích: + Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc?
+ Phần chất khí cịn lại cĩ duy trì sự cháy khơng? Tại sao em biết? (HSY)
- HS trả lời
- Nhĩm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của nhĩm mình
- HS đọc mục thực hành SGK, làm TN - HS trả lời theo nhĩm các CH:
+ Điều đĩ chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần khơng khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần khơng khí đã bị mất.
+ Thí nghiệm cho ta thấy khơng khí gồm cĩ mấy thành phần?
- Gọi đại diện nhĩm trình bày - GV kết luận.
- GV giới thiệu hình 2 SGK cho HS
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác
của khơng khí
- GV yêu cầu HS làm TN để trả lời các CH: + Dùng một ống nhỏ thổi vào nước vơi trong thì cĩ hiện tượng gì xảy ra? (HSY)
+ Nêu các VD chứng tỏ trong khơng khí cĩ chứa hơi nước? (HSG)
- Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5 trang 67 SGK, kể thêm những thành phần khác cĩ trong khơng khí. (HSY)
- GV chốt ý
4. Củng cố – dặn dị:
- Trong khơng khí cĩ những chất gì? - Về xem lại bài
- Nhận xét tiết học.
cháy vì nến đã bị tắt.
+ Khơng khí gồm hai thành phần chính: thành phần duy trì dự cháy và thành phần khơng duy trì sự cháy
- Đại diện nhĩm trình bày
- HS làm TN để trả lời CH + Nước vơi bị vẩn đục + HS nêu VD
- Quan sát hình 4, 5, các thành phần khác của khơng khí: bụi, vi khuẩn, …
- HS trả lời
Duyệt (Ý kiến gĩp ý)
... ………, ngày…………tháng……….năm 2009
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Ngày dạy: 10/12/09 Tuần: 17
Mơn: Khoa học Tiết: 33
ƠN TẬP
(Chuẩn KTKN: 98; SGK: 68)
I. MỤC TIÊU:
- Ơn tập các kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối.
+ Một số tính chất của nước và khơng khí; thành phần chính của khơng khí. + Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên
II. CHUẨN BỊ:
- SGK
- Hình vẽ tháp dinh dưỡng chưa hồn thiện - Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
2. Bài cũ:
- Khơng khí gồm những thành phần nào? - Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ơn tập
Hoạt động 1: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Chia nhĩm và phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hồn thiện.
- GV yêu cầu HS thi đua hồn thiện và trình bày trước lớp.
- GV viên chấm điểm, đội nào cao điểm nhất sẽ thắng.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Gọi HS đọc các câu hỏi SGK/69, trả lời - Khơng khí và nước cĩ những tính chất nào giống nhau? (HSY)
- Nêu các thành phần chính của khơng khí? (HSY)
- Thành phần nào quan trọng nhất với con người?
- Nêu định nghĩa khí quyển
- Treo hình, yêu cầu HS nĩi về vịng tuần hồn của nước tronng tự nhiên.
- Nhận xét.
4. Củng cố – dặn dị:
- Xem lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị một số tranh ảnh cho phần Thực hành tiết sau
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời.
- HS làm việc theo nhĩm 4
- HS thi hồn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối”
- (HSG) Đại diện nhĩm lên trình bày trước lớp.
- HS đọc các câu hỏi
- Khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng cĩ hình dạng nhất định.
- Oxi duy trì sự cháy, Ni tơ khơng duy trì sự cháy, các-bơ-nic, …
- Oxi cần cho việc thở của con người - Lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển
- HS nêu, vài HS nhắc lại
- HS chú ý
Duyệt (Ý kiến gĩp ý)
... ………, ngày…………tháng……….năm 2009