Hạn chế nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của trải nghiệm thương hiệu điểm đến bình định dựa trên phương tiện truyền thông xã hội đến cảm hứng du lịch của du khách (Trang 70 - 95)

Nghiên cứu này vẫn còn có những hạn chế nhƣ bất kỳ nghiên cứu khoa học nào khác. Đầu tiên, do thời gian nghiên cứu bị giới hạn trong khoảng thời gian ngắn, nguồn lực và kinh phí để tiến hành có giới hạn, ảnh hƣởng của dịch bệnh Covid nên tác giả chỉ có thể tập trung thu thập dữ liệu chủ yếu thông qua hình thực trực tuyến đối với 300 du khách trên nền tảng truyền thông xã hội nhƣ Facebook và

Youtube chƣa từng trải nghiệm du lịch Bình Định trƣớc đó. Đồng thời, do hạn chế về tài liệu nghiên cứu, kiến thức về lĩnh vực du lịch, truyền thông mạng xã hội và trải nghiệm khách hàng điều này đã ảnh hƣởng đến việc xây dựng và phân tích mô hình nghiên cứu. Dữ liệu đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp thu thập mẫu thuận tiện nên kết quả chỉ đƣợc tiến hành khoanh vùng trên số lƣợng mẫu ở khu vực nhất định và với số lƣợng tƣơng đối nên không đánh giá hết đƣợc trên phạm vi diện rộng. Mặc dù, số lƣợng mẫu đạt điều kiện đối với phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện nhƣng có thể tính đại diện chƣa cao. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo cần mở rộng thêm phạm vi và quy mô nghiên cứu nhằm đề xuất các nhân tố mới hoàn thiện và phát triển mô hình nghiên cứu có tính thực tiễn ứng dụng khoa học cao hơn.

Tóm tắt chƣơng 5

Chƣơng này trình bày kết luận, hàm ý quản trị và hạn chế nghiên cứu dựa trên việc phân tích kết quả nghiên cứu. Đồng thời đƣa ra hƣớng nghiên cứu tiếp theo trong tƣơng lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phạm Thị Lan Hƣơng, Nguyễn Minh Huy (2014), nghiên cứu tính cách thƣơng hiệu điểm đến du lịch Đà Nẵng, tạp chí Phát triển Kinh tế, số 283 (05/2014), trang 68-84.

[2] Hà Nam Khánh Giao, Nguyễn Thị Kim Ngân (2017), tác động của hình ảnh điểm đến tới ý định quay lại của khách du lịch nội địa tại Bà Rịa – Vũng Tàu,

tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, số 18, trang 1-13.

[3] Ngô Mỹ Trân và Mai Võ Ngọc Thanh (2017), phân tích tác động của quảng cáo qua mạng xã hội đến ý định mua sắm của ngƣời tiêu dùng tại thành phố Cần Thơ, tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 48, trang 66 – 76.

[4] Hồ Huy Tựu, Trần Thị Ái Cẩm (2012), ý định quay lại và truyền miệng tích cực của du khách quốc tế đối với Nha Trang, tạp chí Phát triển Kinh tế, số 262.

[5] Trần Trung Vinh (2018), mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành tài sản thƣơng hiệu điểm đến: trƣờng hợp thành phố Hội An, Việt Nam, tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 249, trang 61 – 71.

[6] Alhouti S, Johnson C.M, Holloway B.B. (2015). Corporate social responsibility authenticity: Investigating its antecedents and outcomes.

Journal of Business Research (2015)Aristotle. 1991. On rhetoric: a theory of

civic discourse. New York: Oxford University Press.

[7] Ashley C, Tuten T. (2015). Creative Strategies in Social Media Marketing: An Exploratory Study of Branded Social Content and Consumer Engagement.

Psychology and Marketing, Vol. 32(1): 15–27

[8] Barnes, S. J., Mattison, J., & Soresen, F. (2014). Destination brand experience and visitor behaviour: Testing a scale in tourism context. Annals of Tourism Research, 48 (September), 121–139.

[9] Barreto J.J, Rubio N, Campo R. (2020). Destination brand authenticity: What an experiential simulacrum! A multigroup analysis of its antecedents and outcomes through official online platforms. Tourism Management

[10] Beverland, Michael B. (2005). Crafting Brand Authenticity: The Case of Luxury Wines. Journal of Management Studies, 42 (5), 1003–29

[11] Beverland, Michael B. (2006). The Freal thing: Branding authenticity in the luxury wine trade. Journal of Business Research 59 (2006) 251 – 258

[12] Beverland, Michael B., and Francis J. Farrelly (2010). The Quest for Authenticity in Consumption: Consumers‟ Purposive Choice of Authentic Cues to Shape Experienced Outcomes.Journal of Consumer Research, 36 (5), 838–56

[13] Bhattacharya A, Srivastava M & Verma S. (2018): Customer Experience in Online Shopping: A Structural Modeling Approach, Journal of Global

Marketing.

[14] Bilgihan A, Kandampully J, Zhang TC , (2016),"Towards a unified customer experience in online shopping environments: antecedents and outcomes",

International Journal of Quality and Service Sciences, Vol. 8 Iss 1 pp.

[15] Bigné, J. E., Andreu, L., & Gnoth, J. (2005). The theme park experience: An analysis of pleasure, arousal and satisfaction. Tourism Management, 26(6), 833–844

[16] Boley, B. B., Jordan, E. J., Kline, C., & Knollenberg, W. (2018). Social return and intent to travel. Tourism Management, 64(February), 119–128.

[17] Bonet, Alfons Sauquet, (2010). Rhetoric in management and in management research, Journal of Organizational Change Management, Vol. 23 Iss: 2 pp. 120 - 133

[18] Bottger, T., Rudolph, T., Evanschitzky, H., Pfrang, T., (2017). Customer inspiration: conceptualization, scale development, and validation. J. Mark. 81 (6), 116–131

[19] Brakus J.J, Schmitt B.H, Zarantonello Lia. (2009). Brand Experience:What Is It? How Is It Measured? Does It Affect Loyalty?. Journal of Marketing Vol.73, 52-68

[20] Bruhn M, Schoenmuller V, Schafer D. 2012. Brand Authenticity: Towards a Deeper Understanding of Its Conceptualization and Measurement. Advances in Consumer Research, volume 40.

[21] Bruno Schivinski Dariusz Dabrowski , (2015),"The impact of brand

communication on brand equity through Facebook", Journal of Research in Interactive Marketing, Vol. 9 Iss 1 pp. -

[22] Bryce, D., Curran, R., O'Gorman, K., & Taheri, B. (2015). Visitors' engagement and authenticity: Japanese heritage consumption. Tourism Management, 46, 571–581.

[23] Chen R, Zhou Z, Zhan G, Zhou N. (2020). The impact of destination brand authenticity and destination brand self congruence on tourist loyalty: The mediating role of destination brand engagement. Journal of Destination Marketing & Management

[24] Chen, H., Papazafeiropoulou, A., Chen, T.-K., Duan, Y., & Liu, H.-W. (2014). Exploring the commercial value of social media: Enhancing consumers‟ brand experience through Facebook pages. Journal of Enterprise Information Management, 27(5), 576–598

[25] Chhabra D, Healy R, Sills E. (2003). Staged authenticity and heritage tourism.

Annals of Tourism Research, Vol. 30, No. 3, pp. 702-719, 2003

[26] Chhabra D. (2008). Positioning museums on an authenticity continuum.

Annals of Tourism Research, Vol. 35, No. 2, pp. 427–447, 2008

[27] Choi Y, Hickerson B, Kerstetter D. (2017). Understanding the Sources of Online Travel Information. Journal of Travel Research

[28] Cohen, J. (1988), Statistical Power Analysis for the Behavioral Sciences, 2 ed. Lawrence Erlbaum Associates.

[29] Davis R, Sherif, Kim Owen. (2019). Conceptualising and measuring consumer authenticity online. Journal of Retailing and Consumer Services

[30] Fornell, Claes; Larcker, David F. (1981). Structural Equation Models with Unobservable Variables and Measurement Error: Algebra and Statistics.

Journal of Marketing Research, 18(3), 382–388.

[31] Fritz K, Schoenmueller V, Bruhn M , (2017). Authenticity in branding – exploring antecedents and consequences of brand authenticity. European Journal of Marketing, Vol. 51 Iss 2 pp.

[32] Garson, G.D. (2016), "Partial Least Squares Regression and Structural Equation Models", Statistical Associates, Asheboro.

[33] Gilmore, James H., and Joseph B. Pine (2007), Authenticity: What Consumers Really Want. Boston: Harvard Business School Press

[34] Grayson K, Martinec R. (2004). Consumer Perceptions of Iconicity and Indexicality and Their Influence on Assessments of Authentic Market

Offerings.Journal of Consumer Research, Vol. 31, No. 2 (September 2004), pp. 296-312

[35] Grohmann B. (2009). Gender Dimensions of Brand Personality. Journal of Marketing Research,Vol. XLVI (February 2009), 105–119

[36] Hays, S., Page, S. J., & Buhalis, D. (2013). Social media as a destination marketing tool: Its use by national tourism organisations. Current Issues in Tourism, 16(3), 211–239

[37] Hair, J., Anderson, R. E., Tatham, R. L., & Black, W. C. (1998). Multivariate data analysis. New Jersey: Prentice-Hall

[38] Hair, J.F., Ringle, C.M.& Sarstedt, M (2011). PLS-SEM: indeed a silver bullet. Journal of Marketing Theory & Practice, Vol. 19 No. 2, pp. 139-152.

[39] Hair, J., Hult, T., Ringle, C., & Sarstedt, M. (2017). A primer on partial least squares structural equation modelling (PLS-SEM). Thousand Oaks: SAGE

[40] Heracleous L, Barrett M. (2001). Organizational change as discourse communicative actions and deep structures in the context of information technology implementation. Academy of Management Journal, Vol. 44. No. 4. 755-778.

[41] Henseler J, Ringle C.M, Sarstedt M. (2015). A new criterion for assessing discriminant validity in variance-based structural equation modeling. J. of the Acad. Mark. Sci. (2015) 43:115–135

[42] Hock, Claudia; Ringle, Christian M.; Sarstedt, Marko (2010). Management of multi-purpose stadiums: importance and performance measurement of service interfaces. International Journal of Services Technology and Management, 14(2/3)

[43] Holt, Douglas B. (2002). Why Do Brands Cause Trouble? A Dialectical Theory of Consumer Culture and Branding. Journal of Consumer Research, 29 (1), 70–90

[44] Hudson, S., & Ritchie, J. R. B. (2009). Branding a memorable destination experience. The case of „Brand Canada‟. International Journal of Tourism

[45] Huertas, A. (2018). How live videos and stories in social media influence tourist opinions and behaviour. Information Technology & Tourism, 19(1–4), 1–28.

[46] Hyun, M. Y., Lee, S., & Hu, C. (2009). Mobile-mediated virtual experience in tourism: Concept, typology and applications. Journal of Vacation Marketing, 15(2), 149–164

[47] Izogo E. E, Mpinganjira M. (2020). Behavioral consequences of customer inspiration: the role of social media inspirational content and cultural orientation. Journal of Research in Interactive Marketing

[48] Kang, M., & Gretzel, U. (2012). Effects of podcast tours on tourist experiences in a national park. Tourism Management, 33(2), 440–455

[49] Nguyen Huu Khoi, Nguyen Dong Phong & Angelina Nhat-Hanh Le (2019): Customer inspiration in a tourism context: an investigation of driving and moderating factors. Current Issues in Tourism

[50] Kolar, T., & Zabkar, V. (2010). A consumer-based model of authenticity: An oxymoron or the foundation of cultural heritage marketing? Tourism Management, 31(5), 652–664

[51] Kumar, V., & Kaushik, A. K. (2018). Destination brand experience and visitor behavior: The mediating role of destination brand identification. Journal of Travel & Tourism Marketing, 35(5), 649–663

[52] Lemon Katherine N, Verhoef Peter C. (2016). Understanding Customer Experience throughout the Customer Journey. Journal of Marketing JM-MSI Special Issue

[53] Lee, W., & Gretzel, U. (2012). Designing persuasive destination websites: A mental imagery processing perspective. Tourism Management, 33(5), 1270– 1280.

[54] Lee, W., Gretzel, U., & Law, R. (2010). Quasi-trial experiences through sensory information on destination web sites. Journal of Travel Research,

49(3), 310–322.

[55] Levasseur M. (2018). Whose Idea was that? A Study Investigating the Effect of the Source of Inspiring Content on Purchase Intentions. The University of Guelph

[56] Liang, J., Chen, Z. & Lei, J. (2015). Inspire me to donate: The use of strength emotion in donation appeals. Journal of Consumer Psychology

[57] Lindberg F, Ann Heidi Hansen & Dorthe Eide. (2014). A Multirelational Approach for Understanding Consumer Experiences Within Tourism. Journal of Hospitality Marketing & Management, 23:5, 487-512

[58] Morgan N.J, Pritchard, Piggott R. (2003). Destination branding and the role of the stakeholders: The case of New Zealand. Journal of Vacation Marketing 2003 9: 285

[59] Morhart, F., Mal¨ar, L., Gu`evremont, A., Girardin, F. & Grohmann, B., Brand Authenticity: An Integrative Framework and Measurement Scale. Journal of

Consumer Psychology (2014),

[60] Mura, P., Tavakoli, R., & Sharif, P. S. (2016). „Authentic but not too much‟: Exploring perceptions of authenticity of virtual tourism. Information Technology & Tourism, 17 (2), 145–159.

[61] Napoli, Julie, Dickinson S, Beverland M, and Francis Farrelly (2013). Measuring Consumer-Based Brand Authenticity. Journal of Business Research, 67 (6), 1090–98.

[62] Napoli Julie Sonia Dickinson-Delaporte & Michael B. Beverland (2016): The brand authenticity continuum: strategic approaches for building value. Journal

ofMarketing Management

[63] Oleynick V.C, Thrash T.M, LeFew M.C, Moldovan E, Kieffaber P.D. (2014). The scientific study of inspiration in the creative process: challenges and opportunities. Frontiers in Human Neuroscience

[64] Panigyrakis G, Anastasios Panopoulos & Eirini Koronaki (2019): All we have is words: applying rhetoric to examine how social media marketing activities strengthen the connection between the brand and the self.

International Journal of Advertising

[65] Prayag G, Sameer Hosany, Khaled Odeh. (20013). The role of tourists' emotional experiences and satisfaction in understanding behavioral intentions.

Journal of Destination Marketing & Management

[66] Robbins, D., Colligan, K. and Hall, J. (2009), “Brand authenticity: a new way forward in customer experience management”, MI, Second To None, pp. 1-16.

[67] Shen, S., Guo, J., & Wu, Y. (2014). Investigating the structural relationships among authenticity, loyalty, involvement, and attitude toward world cultural heritage sites: An empirical study of Nanjing Xiaoling Tomb, China. Asia Pacific Journal of Tourism Research, 19(1), 103–121.

[68] Smith, S. (2013). Conceptualising and evaluating experiences with brands on Facebook. International Journal of Market Research, 55(3), 357–374.

[69] Smith A.D, Eileen Fischer & Chen Yongjian. (2012). How Does Brand-related User-generated Content Differ across YouTube, Facebook, and Twitter?.

Journal of Interactive Marketing 26 (2012) 102–113

[70] Steenkamp Jan-Benedict E.M & Inge Geyskens.(2006). How Country Characteristics Affect the Perceived Value of Web Sites. Journal of MarketingVol. 70 (July 2006), 136–150

[71] TabachnickBarbara G, Fidell Linda S. (2007). Using Multivariate Statistics. California State University, Northridge

[72] Tavakoli R, Mura P. (2014). Journeys in Second Life‟ e Iranian Muslim women's behaviour in virtual tourist destinations. Tourism Management

[73] Tenenhaus, M., Esposito Vinzi, V., Chatelin, Y.-M. and Lauro, C. (2005), "PLS Path Modeling", Computational Statistics & Data Analysis, Vol. 48, pp. 159-205.

[74] Thrash T.M, Elliot A.J. (2003). Inspiration as a Psychological Construct.

Journal of Personality and Social Psychology, Vol. 84, No. 4, 871–889

[75] Thrash T.M, Elliot A.J. (2004). Inspiration: Core Characteristics, Component Processes, Antecedents, and Function. Journal of Personality and Social

Psychology Vol. 87, No. 6, 957–973

[76] Thrash T.M, Moldovan E.G, Oleynick V.C, Maruskin L.A. (2014). The Psychology of Inspiration. Social and Personality Psychology Compass 8/9 (2014): 495–510

[77] Vinerean, Simona; Cetina, Iuliana; Dumitrescu, Luigi; Tichindelean, Mihai (2013). The Effects of Social Media Marketing on Online Consumer Behavior.

[78] Wallace, E., Buil, I., & de Chernatony, L. (2014). Consumer engagement with self-expressive brands: Brand love and WOM outcomes. The Journal of Product and Brand Management, 23(1), 33–42.

[79] Wang N. (1999). Rethinking authenticity in tourism experience. Annals of Tourism Research, Vol. 26, No. 2, pp. 349Ð370

[80] Wetzels M, Gaby Odekerken-Schröder and Claudia van Oppen.(2009). Using PLS Path Modeling For Assessing Hierarchical Construct Models Guidelines and Empirical Illustration. Management Information Systems Research Center,

University of Minnesota

[81] Winterich K.P, Nenkov G.Y, Gonzales G.E. (2019).Knowing What It Makes: How Product Transformation Salience Increases Recycling. Journal of Marketing

[82] Zarantonello, L., & Schmitt, B. H. (2010). Using the brand experience scale to profile consumers and predict consumer behavior. Journal of Brand Management, 17(7), 532–540

PHỤ LỤC 1 DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

I. GIỚI THIỆU

Kính chào quý thầy/cô. Tôi là Trƣơng Minh Ký, hiện là học viên Cao học Quản trị kinh doanh khóa 22 của trƣờng Đại học Quy Nhơn.

Trƣớc hết, tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy/cô đã dành thời gian quý báu để có thể tham gia buổi thảo luận nhóm hôm nay. Hiện tôi đang nghiên cứu đề tài “Tác động của trải nghiệm thương hiệu điểm đến Bình Định dựa trên phương tiện truyền thông xã hội đến cảm hứng du lịch của du khách”

Quan điểm của tôi trong buổi thảo luận này là tiếp thu hết tất cả các ý kiến, không có ý kiến nào là đúng hay sai vì tất cả ý kiến của quý thầy/cô tại buổi thảo luận hôm nay rất quan trọng và góp phần vào sự thành công của đề tài nghiên cứu của tôi.

Những ý kiến của quý thầy/cô chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu của đề tài này và sẽ đƣợc giữ bí mật. Rất hân hạnh và mong đƣợc cùng quý thầy/cô tham gia thảo luận về chủ đề trên

DANH SÁCH NHÓM DU KHÁCH THAM GIA THẢO LUẬN NHÓM

Stt Họ tên Giới tính Nghề nghiệp

1 Lê Thị Mỹ Duyên Nữ Nhân viên văn phòng

2 Thi Thị Hồng Hạnh Nữ Công việc chuyên môn

3 Kiều Thị Kim Hòa Nữ Tự làm chủ

4 Nguyễn Ngọc Xuân Nam Công việc chuyên môn

5 Hồ Xuân Hƣớng Nam Giảng viên

6 Lê Bích Ngọc Trân Nữ Nhân viên văn phòng

7 Nguyễn Thị Ngoan Nữ Nội trợ

9 Nguyễn Hữu Nam Nam Công việc chuyên môn

10 Trần Nhật Đăng Khoa Nam Tự làm chủ

11 Lê Hải Đăng Nam Nhân viên văn phòng

12 Phạm Trúc Quỳnh Nữ Công việc chuyên môn

II. NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM DU KHÁCH

Câu hỏi chung, dẫn dắt vấn đề

Trọng tâm của buổi thảo luận hôm nay là chúng ta cùng tìm hiểu và phân tích tác động trải nghiệm thƣơng hiệu điểm đến Bình Định trên phƣơng tiện truyền thông xã hội đến cảm hứng du lịch của du khách, Các thông tin thu thập đƣợc giúp cho tôi tích lũy kiến thức và hoàn thành nghiên cứu này, chính vì vậy rất mong cuộc trao đổi thẳng thắn và chân thành của Anh/chị.

Tôi xin cam đoan những thông tin từ anh/chị chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học của luận văn.

Trƣớc hết cho phép tôi đƣợc chia buổi thảo luận của chúng ta thành 3 nhóm. Cụ thể theo danh sách đã đƣợc in và đính kèm cho các anh/ chị theo thứ tự nhƣ sau:

Nhóm 1: Từ các anh/ chị có số thứ tự số 1 đến số 4. Nhóm này sẽ do Ông Nguyễn Ngọc Xuân là trƣởng nhóm.

Nhóm 2: Từ các anh/ chị có số thứ tự số 5 đến số 8. Nhóm này sẽ do Bà Nguyễn Thị Ngoan là trƣởng nhóm.

Nhóm 3: Từ các anh/ chị có số thứ tự số 9 đến số 12. Nhóm này sẽ do Lê Hải Đăng là trƣởng nhóm.

Hôm nay chúng ta sẽ thảo luận với nội dung chính là xây dựng mô hình nghiên cứu tác động trải nghiệm thƣơng hiệu điểm đến Bình Định trên phƣơng tiện truyền thông xã hội đến cảm hứng du lịch của du khách. Trọng tâm là xoay quanh vấn đề chính nhƣ sau:

1. Theo các Anh/chị, có nghĩ rằng trải nghiệm thƣơng hiệu điểm đến Bình Định trên nền tảng truyên thông xã hội có ảnh hƣởng đến cảm hứng du lịch của du khách?

2. Anh/chị, đã bao giờ nghe đến trải nghiệm thƣơng hiệu điểm đến, xác thực thƣơng hiệu điểm đến, cảm hứng du lịch hay chƣa?

Giới thiệu khái quát về trải nghiệm thƣơng hiệu điểm đến

Trải nghiệm thƣơng hiệu điểm đến là những phản ứng bên trong và chủ quan của khách hàng (cảm giác, cảm xúc và nhận thức), và những phản ứng hành vi đƣợc tạo ra bởi thƣơng hiệu điểm đến nhƣ liên quan đến nhận diện thƣơng hiệu, bao gói, thiết kế, môi trƣờng và truyền thông.

Xác thực thƣơng hiệu điểm đến là những gì chân thực và đúng thực tế của điểm đến đó.

Cảm hứng du lịch là một trạng thái mà tạo động lực cho ý tƣởng của du khách thành hành động, cung cấp cho khách du lịch những trải nghiệm về sự mới mẻ, thể hiện những suy nghĩ độc đáo và sáng tạo, cũng nhƣ mở rộng đầu óc và tầm nhìn của cá nhân đó.

1. Theo các Anh/chị, tác động trải nghiệm thƣơng hiệu điểm đến Bình Định dựa trên phƣơng tiện truyề thông xã hội đến cảm hứng du lịch đƣợc thể hiện qua các yếu tố nào? tại sao?

Đề xuất của tác giả: Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng thang đó đo Likert 7 bậc dựa trên nghiên cứu của Brakus và cộng sự (2009) [19], Barreto và cộng sự (2020) [9], Khôi và cộng sự (2019) [49] và các công trình nghiên cứu khác liên quan trong việc đo lƣờng các nhân tố trong mô hình nghiên cứu bao gồm: Trải nghiệm thƣơng hiệu điểm đến, Xác thực thƣơng hiệu điểm đến, Cảm hứng du lịch

Ý kiến các nhóm du khách: Nhóm 1 và nhóm 3 đồng ý rằng các yếu tố tác động đến cảm hứng du lịch gồm trải nghiệm thƣơng hiệu và xác thực thƣơng hiệu. Trong đó, đại diện nhóm 1 là Ông Nguyễn Ngọc Xuân cho rằng trải nghiệm thƣơng hiệu có vai trò tác động trực tiếp đến cảm hứng du lịch của du khách đồng thời cũng có vai trò tác động gián tiếp thông qua nhân tố trung

gian là xác thực thƣơng hiệu điểm đến. Trong khi đó đại diện nhóm 3, Ông Lê Hải Đăng cho rằng thành phần sự phù hợp thƣơng hiệu cá nhân là cần thiết và nên đƣa vào trong mô hình do xuất phát từ các tình huống thực tế là du khách quan tâm đến những địa điểm du lịch nào mà giống với cá tính của họ, hoặc thể hiện đƣợc con ngƣời họ. Nhóm 2 sau khi nghe nhóm 1 và 3, Bà Nguyễn Thị Ngoan trình bày lại tiếp cận trong việc xác định các nhân tố là 03 cho mô hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của trải nghiệm thương hiệu điểm đến bình định dựa trên phương tiện truyền thông xã hội đến cảm hứng du lịch của du khách (Trang 70 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)