Về Đánh giá rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường kiểm soát nội bộ công tác quản lý nợ thuế tại cục thuế tỉnh bình định (Trang 89 - 90)

7. Kết cấu của đề tài

2.4.2. Về Đánh giá rủi ro

2.5.2.1. Những mặt chưa làm được:

CTTBĐ chƣa thực sự chú trọng đến năng lực, trình độ chuyên môn của công chức trong đơn vị. Phân bổ nguồn nhân lực để ngăn ngừa, đối phó rủi ro chƣa hợp lý. Các rủi ro đƣợc nhận diện đƣợc truyền đạt đến các phòng chức năng chƣa kịp thời, đầy đủ và cũng chƣa có sự phối kết hợp trong công việc. Mặt khác, CTTBĐ là đơn vị quản lý nhà nƣớc về công tác quản lý thu thuế nên còn mang nặng tính hành chính cho nên việc lập báo cáo thƣờng chƣa

phản ánh đúng tình hình nợ và công tác thu nợ thuế ở Cục Thuế mình.

Mục tiêu quản lý thu nợ ở Cục Thuế tỉnh Bình Định thƣờng đặt ra ngay từ đầu năm nhƣng khi mục tiêu nợ có khả năng thu có thể đã đạt đƣợc thì việc đánh giá cũng nhƣ đƣa ra hƣớng phòng chống rủi ro số nợ tăng cao và số nợ khó thu theo đó mà tăng lên mà số nợ này khó có thể thu hồi đƣợc, làm thất thoát nguồn thu của ngân sách nhà nƣớc.

2.4.2.2. Nguyên nhân tồn tại:

Chƣa xây dựng đƣợc một quy trình kiểm tra, giám sát chặt chẽ các rủi ro cũng nhƣ chƣa có kế hoạch hợp lý để đối phó trong các trƣờng hợp có sự biến động đột xuất về chính sách thuế, về cơ cấu tổ chức và nhân sự.

Việc phân bổ nguồn lực cũng nhƣ công tác luân phiên, luân chuyển công chức giữa các phòng, điều động công tác từ Cục về Chi cục hoặc ngƣợc lại còn mang tính cả nể từ các mối quan hệ quen biết và cục bộ địa phƣơng,…Lãnh đạo Cục Thuế chƣa thật sự chú trọng đến việc thu nợ và xử lý các khoản nợ ảo, nợ khó thu đã tồn tại trong nhiều năm qua.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường kiểm soát nội bộ công tác quản lý nợ thuế tại cục thuế tỉnh bình định (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)