7. Kết cấu của đề tài
3.1.1. Quan điểm kế thừa
Mục tiêu của ngành thuế nƣớc ta là phải đảm bảo đƣợc yêu cầu động viên đóng góp công bằng và hợp lý giữa các tầng lớp dân cƣ, giữa các cơ sở kinh doanh trong và ngoài nhà nƣớc trên cơ sở thu đúng, thu đủ, thu kịp thời tiền thuế vào NSNN và thu đƣợc lòng dân đồng thời chống các hành vi gian lận thuế, trốn thuế, và dây dƣa nợ đọng chiếm dụng tiền thuế của NSNN; điều tiết thu nhập cao và quá cao không hợp lý nhằm góp phần thực hiện tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế quốc dân, cân đối thu chi ngân sách, ổn định vật giá, tiền tệ, cân đối tiền hàng; thực hiện kiểm kê, kiểm soát, quản lý, hƣớng dẫn mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển theo hƣớng mang lại lợi ích cho nền kinh tế nƣớc nhà, tích cực góp phần thúc đẩy cải tạo, củng cố và hoàn thiện các quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, tăng cƣờng chống đầu cơ tích trữ, buôn bán trái phép, gian lận thuế, trốn thuế.
Thực hiện nghiêm chính sách pháp luật thuế, thiết lập trật tự kỷ cƣơng trong việc tuân thủ các quy định về các thủ tục hành chính thuế, khai thuế và nộp thuế; Số liệu khai thuế, quyết toán thuế cũng nhƣ số liệu kế toán phải đảm bảo trung thực, chính xác và phản ánh khách quan về nghĩa vụ thuế và
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để đáp ứng đƣợc cơ chế tự tính, tự khai, tự nộp và tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp theo quy định của Luật quản lý thuế. Tránh tình trạng lợi dụng chính sách thông thoáng để chiếm dụng tiền thuế, không thực hiện nộp đúng, nộp đủ và đúng thời hạn vào NSNN.
Vấn đề nợ đọng thuế là một trong nguyên nhân những nguyên nhân cho kết quản thu ngân sách nhà nƣớc chƣa đạt đƣợc nhƣ mong muốn trong thời gian vừa qua. Điều này đã thực sự làm ảnh hƣởng đến cân đối thu chi ngân sách của địa phƣơng. Để đạt đƣợc mục tiêu phấn đấu của ngành thuế hàng năm hạn chế nợ mới phát sinh lớn, phấn đấu nợ đến thời điểm 31/12 hàng năm không vƣợt quá 5% so với số thực hiện thu NSNN của năm đó. Đây là nhiệm vụ lớn, đòi hỏi sự nỗ lực cao của ngành thuế, ý thức chấp hành pháp luật thuế của ngƣời nộp thuế.
3.1.2. Quan điểm tiếp cận để từng bước phù hợp với thế giới
Những đòi hỏi khách quan và thiết thực đã làm tiền đề cho việc thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ trong các tổ chức và trong công tác quản lý nợ thuế cần đƣợc thực hiện độc lập, có tổ chức và liên tục trong mọi giai đoạn hoạt động. Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 của Chính phủ, Luật kiểm toán nhà nƣớc 2005, xuất phát từ những văn bản pháp quy này, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 108/QĐ-BTC ngày 14/01/2010 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Thuế và Thông tƣ số 215/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính, hƣớng dẫn về cƣỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế sau đó là Tổng Cục Thuế ban hành Quyết định số 751/QĐ-TCT ngày 20/4/2015 của Tổng Cục Thuế V/v ban hành Quy trình Cƣỡng chế nợ thuế và Quyết định số 1401/QĐ-TCT ngày 28/7/2015 của Tổng Cục Thuế về việc ban hành quy trình Quản lý nợ.
thiện về công tác kiểm soát nội bộ và chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy những văn bản hƣớng dẫn này đƣợc xây dựng trên cơ sở tham khảo lý thuyết COSO 2013 và Hƣớng dẫn chuẩn mực kiểm soát nội bộ của INTOSAI. Khi chúng ta ứng dụng một cách đúng đắn của lý thuyết COSO và Chuẩn mực kiểm soát nội bộ INTOSAI vào thực trạng ngành thuế nƣớc ta sẽ giúp chúng ta đạt đƣợc một số vấn đề sau đây:
Tạo một môi trƣờng hoạt động, làm việc hữu hiệu và hiệu quả: Đạo đức, năng lực công chức, viên chức đƣợc nâng cao, công việc đƣợc phân công đúng ngƣời đúng việc.
Xây dựng đƣợc một hệ thống kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo công việc đƣợc thực hiện đúng quy trình đặt ra và đạt đƣợc chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quả tốt nhất.
Xây dựng tốt một hệ thống nhận diện rủi ro, xử lý tốt các tình huống rủi ro xảy ra hay chí ít cũng là ngăn chặn rủi ro xảy ra một cách thấp nhất.
Xây dựng hệ thống thông tin và truyền thông đƣợc bảo mật, nhanh chóng, chính xác và đảm bảo yêu cầu đƣa ra quyết định của nhà lãnh đạo và tránh đƣợc sự rƣờm rà trong các thủ tục hành chính nhƣ trƣớc đây, giúp tiết kiệm thời gian cho ngƣời nộp thuế và hạn chế rất nhiều việc mất mát thông tin về ngƣời nộp thuế thể hiện qua việc lƣu trữ chứng từ điện tử nhằm giúp cho công chức thuế cấp dƣới và ngƣời nộp thuế có thể cập nhật một cách kịp thời nhất các thông tin, chính sách mới về thuế.
Giám sát hiệu quả nhằm hạn chế những sai sót xảy ra trong quá trình thực thi nhiệm vụ, nâng cao trách nhiệm và ý thức của công chức thuế trong việc xử lý thông tin đồng thời hạn chế những hành vi mang tính tƣ lợi, cá nhân làm ảnh hƣởng không tốt đến mục tiêu của ngành thuế.
3.1.3. Quan điểm ứng dụng công nghệ thông tin vào hệ thống kiểm soát
thu thuế cũng nhƣ thu hồi nợ thuế chính là việc quản lý và bảo mật thông tin của các đối tƣợng tham gia nộp thuế. Thông tin của các đối tƣợng tham gia nộp thuế là một khối lƣợng dữ liệu rất lớn, mang tính lâu dài và thƣờng xuyên biến động.
Vì vậy, để có thể theo dõi các thông tin đƣợc chính xác và cập nhật kịp thời làm cơ sở để phục vụ công tác thu hồi nợ thuế thì cần phải hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin phù hợp với công tác này ngày càng phát triển và mở rộng. Đồng thời, đƣa các ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại phục vụ cho việc kê khai, nộp thuế của doanh nghiệp giúp giảm thiểu về thời gian đối với việc thực hiện các thủ tục hành chính, các rủi ro do các nguyên nhân về lƣu trữ, xử lý thông tin thiếu chính xác nhƣ việc nộp bằng giấy trƣớc đây và cũng nhƣ bổ trợ hết sức cần thiết cho công tác kiểm soát, rà soát hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế cũng nhƣ phục vụ tốt cho công tác đối chiếu xác định số thuế còn phải nộp một cách chính xác và nhanh chóng.
Kể từ ngày 01/7/2013 theo quy định tất cả các doanh nghiệp phải kê khai, nộp thuế qua mạng. Hiện nay gần nhƣ 100% doanh nghiệp đã thực hiện việc kê khai và nộp thuế điện tử, tuy nhiên vẫn còn một số bật cập giữa ứng dụng hỗ trợ kê khai và ứng dụng quản lý thuế chƣa đồng bộ dữ liệu trong thời gian chính sách có sự thay đổi, viêc cập nhật và nâng cấp liên tục các phiên bản làm cho NNT theo dõi và cập nhận không kịp thời dẫn đến kê khai và nộp thuế không đúng bản chất của sắc thuế phải nộp gây ra các khoản nợ ảo.
Tuy nhiên, với những khó khăn nhất định nhƣ đã nêu trên, việc chuyển đổi hình thức khai thuế này cũng đã thật sự mang lại một số kết quả nhất định đó là:
Một là: Tạo tiền đề nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế và kiểm soát nợ thuế:
Thuế tỉnh Bình Định sẽ có điều kiện để hƣớng tới công tác quản lý thu thuế đƣợc tổ chức theo hƣớng ngày càng hiện đại và chuyên môn hóa nghiệp vụ cho từng bộ phận, từng phần hành công việc. Trƣớc đây, thay vì công chức làm công tác kiểm tra, giám sát hồ sơ khai thuế sẽ vừa phải tính toán, đối chiếu, rà soát và nhập số liệu trên tờ khai giấy do doanh nghiệp gửi đến đồng thời phải bảo quản lƣu giữ hồ sơ khai thuế, nộp thuế thì nay với hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, công chức thuế chỉ việc tra cứu dữ liệu trên các ứng dụng quản lý thì tất cả dữ liệu đều đƣợc tìm thấy từ cơ sở pháp lý cho đến số liệu kê khai của NNT.
Hai là: Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính về thuế
Hàng tháng, CTTBĐ không phải gửi với số lƣợng rất lớn thông báo thuế cũng nhƣ các loại giấy tờ có liên quan khác nên có thể nói CTTBĐ tiết kiệm đƣợc chi phí rất lớn về giấy mực, in ấn, cƣớc phí bƣu điện,… đem lại một hiệu quả kinh tế không nhỏ. Mặt khác, khi thực hiện khai thuế qua mạng thì giảm thiểu rất nhiều về nguồn nhân lực cũng đồng nghĩa với việc tiết kiệm chi phí quản lý mà công tác quản lý vẫn mang lại hiệu quả cao. Ngoài ra, ứng dụng công nghệ thông tin vào hệ thống kiểm soát giúp thông tin ở CTTBĐ đƣợc truyền tải nhanh chóng nhất tới từng phòng chức năng, từng phần hành công việc cũng nhƣ giữa các phòng có liên quan với nhau, thông tin dễ dàng đƣợc kết nối với các ngành, các cấp để phục vụ tốt công tác phối hợp, hỗ trợ nhằm đẩy mạnh công tác quản lý thu thuế cũng nhƣ thu hồi nợ thuế
3.2. Giải pháp tăng cường kiểm soát nội bộ công tác quản lý nợ thuế tại Cục Thuế tỉnh Bình Định
Xuất phát từ tình hình thực tế của kiểm soát nội bộ công tác quản lý nợ tại Cục Thuế tỉnh Bình Định, tác giả đóng góp một số giải pháp tăng cƣờng kiểm soát nội bộ nhằm cải thiện công tác quản lý thu nợ trên địa bàn quản lý dựa trên cơ sở của 05 yếu tố nhƣ sau:
3.2.1. Về Môi trường kiểm soát
3.2.1.1 Xây dựng một chuẩn mực đạo đức, ứng xử phù hợp với quy tắc đạo đức và ứng xử đúng đắn đối với người cán bộ thuế:
Điều này giúp tránh tình trạng tha hóa về mặt đạo đức, đồng thời cũng giúp cho hình ảnh về ngƣời cán bộ nhà nƣớc trong mắt ngƣời dân luôn là một hình ảnh đẹp, ngƣời nộp thuế cũng không có tâm lý là mình bị bắt buộc nộp thuế mà là cảm thấy đó là nghĩa vụ đóng góp đối với đất nƣớc khi họ đƣợc làm việc với một đội ngũ cán bộ công chức thuế chuyên nghiệp có chuyên môn nghiệp vụ tốt. Nhƣ chúng ta thƣờng nghe "Nói phải củ cải cũng nghe". Nói phải ở đây đồng nghĩa với việc tuyên truyền, phố biến chính sách đến từng ngƣời dân, từng lãnh đạo doanh nghiệp hiểu đầy đủ về chính sách chế độ, về quyền lợi đƣợc hƣởng, nghĩa vụ phải thực hiện với Nhà nƣớc cũng nhƣ những thắc mắc của họ đƣợc giải đáp rõ ràng thì họ sẽ tự giác chấp hành các nghĩa vụ phải nộp phát sinh cũng nhƣ thanh toán các khoản nợ đọng thuế.
3.2.1.2. Phân định quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ phận:
Lãnh đạo cơ quan thuế phải tổ chức, phân công, chỉ đạo việc phối hợp giữa các bộ phận trong cơ quan thuế thực hiện quy trình quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế. Giao chỉ tiêu kế hoạch thu nợ thuế phải chi tiết cụ thể đến từng doanh nghiệp, gắn với công tác thi đua, khen thƣởng, phân công, giao nhiệm vụ tới từng đồng chí Lãnh đạo Cục Thuế, Trƣởng phòng, Chi cục trƣởng, Đội trƣởng, từng cán bộ làm công tác Quản lý nợ, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ tiến độ thực hiện áp dụng biện pháp cƣỡng chế nợ, tiến độ thu nợ hàng ngày.
3.2.1.3. Xây dựng cơ cấu tổ chức hiệu quả:
Các thông tin phát sinh trong quá trình hoạt động nếu không đƣợc truyền đạt kịp thời sẽ dẫn đến việc rủi ro không đƣợc nhận diện. Vì vậy cần xây dựng một cơ cấu tổ chức tạo thuận lợi cho việc truyền đạt thông tin từ trên xuống, từ dƣới lên trong các hoạt động. Chỉ đạo các bộ phận nghiệp vụ,
kê khai, kiểm tra, thanh tra phối hợp chặt chẽ với bộ phận quản lý nợ thực hiện tốt công tác quản lý nợ thuế. Quản lý nợ là khâu cuối cùng của công tác quản lý thuế, do vậy bộ phận quản lý nợ cần phải có sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ với các bộ phận khác mới đảm bảo số liệu nợ là chính xác, thu hồi nợ có hiệu quả cao.
3.2.2. Về Đánh giá rủi ro
3.2.2.1. Nâng cao năng lực, chuyên môn nghiệp vụ cho công chức thuế:
Để nhận biết và đánh giá đƣợc rủi ro trong công tác Quản lý thu nợ thì cán bộ thuế cần phải nắm rõ là những NNT có số nợ thuế NSNN phần lớn là NNT đang gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc NNT chƣa hiểu rõ chính sách, chế độ liên quan về thuế dẫn đến NNT chƣa nộp thuế kịp thời. Để thuyết phục NNT thanh toán các khoản nợ công chức đƣợc giao nhiệm vụ đôn đốc thu nợ phải biết lắng nghe, nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh thực tế của NNT. Qua đó khai thác những mặc thuận lợi, khó khăn của NNT. Từ đó đề ra những kế hoạch tối ƣu, phƣơng pháp cụ thể và tƣ vấn cho ngƣời nợ thuế nhận thức đƣợc quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ và các yếu tố rủi ro đối với các khoản tiền thuế, tiền phạt và tiền chậm nộp còn nợ NSNN, đòi hỏi cán bộ công chức làm công tác quản lý nợ phải có trình độ chuyên môn, năng lực tốt, nhiều kinh nghiệm và kiến thức chuyên sâu.
Để giải quyết tốt vấn đề này, cần thƣờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên sâu cho công chức Phòng Quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế, nhằm nâng cao kỹ năng nhận biết, đánh giá, và đối phó kịp thời với những rủi ro trong công tác rà soát hồ sơ khai thuế, quản lý nợ thuế.
Việc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công chức thuế có ý nghĩa hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay, để có căn cứ cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng thì trƣớc tiên cần khẩn trƣơng xây dựng và hoàn thành bản mô tả công việc theo tiêu chuẩn của từng bộ
phận, từng vị trí công tác, ƣu tiên cho các bộ phận làm công tác quản lý thu thuế. Qua đó, về cơ bản đánh giá đƣợc những kiến thức còn thiếu, còn yếu để xây dựng nội dung, chƣơng trình và tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cho phù hợp. Đây là một trong những yếu tố cần cân nhắc và xem xét trong công tác luân phiên, luân chuyển cán bộ công chức.
Ngoài ra, cần động viên, khuyến khích công chức tự tham gia các lớp học bổ sung kiến thức, nâng cao năng lực bằng cách hỗ trợ một phần kinh phí, tạo điều kiện về thời gian cho công chức theo học để đạt kết quả tốt nhƣng vẫn đảm bảo hoàn thành công việc.
3.2.2.2. Rủi ro nhận diện được truyền đạt đến các phòng chức năng:
Khi rủi ro đã đƣợc phát hiện và nhận dạng nhƣng lại chậm truyền đạt hay không đƣợc truyền đạt đến phòng chức năng để xử lý kịp thời thì việc phát hiện rủi ro đó cũng không có ý nghĩa hay chí ít hiệu quả mang lại cũng không nhƣ mong muốn. Vì vậy, khi rủi ro đƣợc phát hiện cần khẩn trƣơng truyền đạt ngay đến các Phòng chức năng một cách rộng rãi bằng hệ thống văn bản giấy hoặc thƣ điện tử trong nội bộ và cần đảm bảo độ tin cậy của các thông tin để có hƣớng giải quyết rủi ro đƣợc tối ƣu nhất.
3.2.2.3. Phân bổ nguồn nhân lực phù hợp:
Rủi ro trong công tác quản lý thu nợ có thể phát sinh từ nhiều nguyên nhân, từ nhiều đối tƣợng khác nhau và có thể từ bên trong hay bên ngoài dƣới nhiều mức độ khác nhau. Rủi ro xảy ra với tần suất cao nhƣng hậu quả có thể