7. Kết cấu của đề tài
2.4.4. Về Thông tin và truyền thông
2.4.4.1. Những mặt chưa làm được:
Một số hạn chế rất lớn còn tồn tại trong thông tin và truyền thông tác giả cần đề cập nhƣ: Ứng dụng hỗ trợ kê khai thuế điện tử còn nhiều bất cập, bị lỗi, tốc độ xử lý còn chậm, thƣờng xuyên phải đƣợc nâng cấp qua nhiều
phiên bản; Lỗi hệ thống do đƣờng truyền mạng quá tải, xử lý chậm; Hệ thống các loại mẫu biểu báo cáo còn chƣa phù hợp, chƣa đầy đủ. Sự truyền đạt thông tin trong toàn hệ thống Cục Thuế còn chậm do không đủ kinh phí để lắp đặt, nâng cấp thƣờng xuyên. Việc thay đối chính sách kéo theo phải thay đổi hệ thống kê khai và hệ thống quản lý thuế chƣa kịp thời và đồng bộ làm cho dữ liệu giữa ngƣời nộp thuế và cơ quan thuế chƣa chính xác. Vì vậy thƣờng xuyên xảy ra việc kê khai và nộp thuế không đúng theo các khoản mục từ đó phát sinh các khoản nợ ảo, làm cho công tác quản lý nợ gặp nhiều khó khăn trong việc xác định các khoản nợ để thực hiện việc đôn đốc và cƣỡng chế thu hồi nợ.
2.4.4.2. Nguyên nhân tồn tại:
Trình độ tin học của công chức thuế nói chung và cán bộ của Phòng Tin học CTTBĐ nói riêng chƣa cao, chƣa thật sự đáp cho nhu cầu công việc. Công chức làm công tác quản lý nợ chƣa đƣợc phân quyền sử dụng phần mềm đầy đủ để tra cứu các ứng dụng quản lý thuế và thậm chí còn có trƣờng hợp công chức chƣa thành thục về tra cứu ứng dụng dẫn đến rất trở ngại trong việc kiểm soát và đối chiếu dữ liệu cũng nhƣ gắn trách nhiệm nếu nhƣ có sai sót xảy ra. Bên cạnh đó, các ứng dụng công nghệ thông tin chƣa sửa đổi, chƣa điều chỉnh kịp thời do mẫu biểu báo cáo sửa đổi theo chính sách mới, quy định mới. Ngoài ra, nguồn thông tin từ các cơ quan quản lý nhà nƣớc khác có liên quan chƣa đầy đủ nên nhìn một cách tổng quát thì việc kiểm soát nguồn thu và đặc biệt là thu hồi nợ đọng thuế trên địa bàn chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong muốn.
2.4.5. Giám sát
2.4.5.1. Những mặt chưa làm được:
Thực hiện công việc giám sát số nợ thuế do một số Phòng quản lý dữ liệu của NNT thuế đảm nhiệm nhƣng chủ yếu là tập trung ở Phòng Kê khai kế
toán thuế và Phòng Quản lý nợ đƣợc thực hiện thông qua ứng dụng quản lý thuế.
Hiện nay, việc giám sát này có thể nói là chƣa thật sự chú trọng, có thể xảy ra ở nhiều nguyên nhân nhƣng một trong những nguyên nhân là do số lƣợng doanh nghiệp đang quản lý thuế rất lớn và số lƣợng doanh nghiệp nợ thuế cùng từ đó tăng theo, nguồn nhân lực và cơ sở vật chất chƣa đáp ứng đủ để phục vụ cho công tác giám sát.
2.4.5.2. Nguyên nhân tồn tại:
Công tác quản lý nợ và thu hồi nợ đọng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của CTTBĐ. Hiện nay, công tác này thực hiện chƣa tốt vì nhiều nguyên nhân đó là:
Với số công chức làm công tác quản lý nợ thuế hiện tại nếu tính bình quân đầu ngƣời để quản lý về đối tƣợng doanh nghiệp nợ thuế thì không đáp ứng đủ cả về số lƣợng và chất lƣợng. Bên cạnh đó, hệ thống thông tin chƣa đầy đủ dữ liệu để phục vụ theo yêu cầu quản lý của ngành, công tác phối kết hợp, hỗ trợ trong công tác quản lý thu nợ thuế giữa các phòng liên quan chƣa tốt, chƣa thực sự kiểm ra giám sát lẫn nhau. Mặt khác, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của lực lƣợng làm công tác quản lý nợ thuế chƣa đáp ứng đƣợc theo yêu cầu công việc; kỹ năng tra cứu phân tích số liệu nợ chƣa thành thạo, chƣa xác định đƣợc số nợ phát sinh từ đâu và nguyên nhân từ đâu, chƣa xác định đƣợc cách tính tiền phạt chậm nộp tiền thuế trƣớc khi ban hành thông báo nợ và thực hiện các biện pháp cƣỡng chế nợ thuế. Chƣa phân loại đƣợc các khoản nợ và tuổi nợ để phối hợp với các phòng liên quan và các sở ban ngành thực hiện việc thu hồi nợ. Vì vậy việc số nợ đọng ngày càng tăng trong số đó tỷ trọng nợ không thu hồi đƣợc chiếm tỷ lệ rất cao.
Chƣa chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ làm công tác quản lý nợ; Chƣa thƣờng xuyên mở các lớp bồi dƣỡng kỹ năng nghiệp vụ về
công tác quản lý nợ, lớp đào tạo tin học để tra cứu các ứng dụng quản lý thuế và bổ trợ cho công tác giám sát số nợ của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, đối với chính sách thì quy trình quản lý nợ và cƣỡng chế có 06 biện pháp cƣỡng chế nhƣng chỉ thực hiện hiệu quả 02 biện pháp đó là cƣỡng chế về tài khoản ngân hàng và thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dung còn lại các biện pháp khác hầu nhƣ không thực hiện đƣợc. Vì vậy việc giám sát và thu hồi nợ đọng gặp nhiều khó khăn đối với các doanh nghiệp chây ì, các doanh nghiệp có hành vi gian lận và trốn thuế.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Luật thuế Quản lý thuế và các văn bản hƣớng dẫn thi hành qua những năm gần đây luôn đƣợc bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của nƣớc ta và sát thực tiễn của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các Thông tƣ và Quy trình Quản lý nợ thuế và các văn bản hƣớng dẫn thi hành từ khi có hiệu lực đã tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý thu hồi nợ thuế trên địa bàn đã đạt đƣợc kết quả nhất định, tạo môi trƣờng công bằng, cạnh tranh lành mạnh giúp doanh nghiệp ổn định và phát triển.
Ở chƣơng này, tác giả tập trung đánh giá thực trạng kiểm soát nội bộ tại Cục Thuế tỉnh Bình Định trên cơ sở phân tích 05 thành phần cốt lõi của hệ thống kiểm soát nội bộ đó là: Môi trƣờng kiểm soát, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm soát, Thông tin truyền thông và Giám sát.
Thông qua việc nghiên cứu dữ liệu thứ cấp thực tế tại Cục Thuế tỉnh Bình Định và qua khảo sát của 155 cá nhân bên trong và ngoài ngành thuế tỉnh Bình Định có am hiểu về KSNB trong đó, với 118 cán bộ công chức trong nội bộ ngành thuế tỉnh Bình Định là lãnh đạo Cục Thuế, lãnh đạo một số Chi Cục Thuế, lãnh đạo các Phòng thuộc văn phòng Cục Thuế, các chuyên viên thuộc các Phòng và các Chi cục đang công tác tại CTTBĐ và 37 cá nhân giữ các chức vụ lãnh đạo, kế toán trƣởng, những ngƣời đang làm việc ở bộ phận kế toán tại các doanh nghiệp trong và ngoài nhà nƣớc với ngành nghề kinh doanh đa dạng có am hiểu về hệ thống KSNB.
Tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả và tính toán bằng phƣơng pháp tỷ lệ phần trăm trên công cụ Microsoft Office Excel để tiến hành thống kê, đánh giá mức độ của các yếu tố thông qua tỷ trọng các ý kiến trả lời của 155 cá nhân nêu trên. Từ đó, đƣa ra các đề xuất cần thiết từ những mặt đã làm đƣợc và chƣa làm đƣợc, nguyên nhân tồn tại và đây là cơ sở khoa học để tác giả đƣa ra các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác quản lý thu nợ thuế tại Cục Thuế tỉnh Bình Định ở chƣơng 3 dƣới đây.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ THUẾ TẠI CỤC THUẾ TỈNH
BÌNH ĐỊNH