7. Kết cấu của đề tài
3.3.2. Đối với bộ phận quản lý nợ Cục Thuế tỉnh Bình Định
Căn cứ chỉ tiêu thu nợ của Bộ Tài chính và Tổng cục Thuế giao hàng năm cùng với các Chỉ thị, chỉ đạo của cơ quan Nhà nƣớc tổ chức xây dựng các phƣơng án thu hồi nợ đọng thuế, từ đó giao chỉ tiêu cho từng bộ phận, từng doanh nghiệp cụ thể, gắn với công tác thi đua, khen hàng năm. Cần đƣa vào tiêu chuẩn đánh giá thi đua, đánh giá, xếp loại công chức; nếu cán bộ thuế phụ trách quản lý nợ, đôn đốc thu nộp không hoàn thành chỉ tiêu đôn đốc thu nộp, để nợ thuế của các đối tƣợng mình phụ trách vƣợt quá chỉ số quy định. Trƣờng hợp việc không hoàn thành nhiệm vụ đôn đốc thu nộp và thu hồi nợ đọng mà có nguyên nhân khách quan, thì cần xem xét thỏa đáng những nguyên nhân khách quan này để có phƣơng án xử lý phù hợp. Cần xử lý nghiêm cán bộ có vi phạm, thông đồng hoặc bao che cho ngƣời nộp thuế để phát sinh nợ thuế, không thu hồi nợ đọng
Thƣờng xuyên phân tích tình trạng nợ thuế của NNT để có biện pháp đôn đốc thu phù hợp, đặc biệt cần theo dõi, nắm bắt tình hình hoạt động của DN để động viên, đôn đốc nhắc nhở NNT nộp tiền thuế nợ, tuy nhiên cũng cần linh hoạt, mềm dẽo, đảm bảo NNT tồn tại, khắc phục ổn định sản xuất và phấn đấu phát triển.
Đối với các DN nợ thuế lớn, chây ỳ, thiếu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thuế thì lấy thông tin áp dụng ngay các biện pháp cƣỡng chế nợ thuế theo quy định của pháp luật, đồng thời thực hiện công khai thông tin trên các phƣợng tiện thông tin đại chúng.
Tập trung giải quyết kịp thời, đúng quy định các hồ sơ gia hạn nộp thuế, xóa nợ, nộp dần tiền thuế, không tính tiền chậm nộp để hỗ trợ NNT trong sản xuất kinh doanh, tạo nguồn thu cho NSNN.
Tăng cƣờng thu nhập và xử lý thông tin về ngƣời nộp thuế; xácđịnh chính xác, kịp thời số liệu nợ thuế. Thông tin luôn là một trong những yếu tố đầu vào không thể thiếu và là yếu tố cơ bản của mọi quyết định quản lý. Một trong những hạn chế cơ bản là cơ quan thuế không nắm bắt đƣợc đầy đủ thông tin phục vụ cho việc thực hiện các biện pháp thu hồi và cƣỡng chế nợ thuế.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chƣơng này tác giả đƣa ra các giải pháp để giải quyết mục tiêu của đề tài và cũng là câu hỏi nghiên cứu làm thế nào để nâng cao hiệu quả hệ thống kiểm soát nội bộ trong công tác quản lý thu nợ tại Cục Thuế tỉnh Bình Định.
Thật vậy, hệ thống kiểm soát nội bộ trong một tổ chức luôn đƣợc xây dựng và hoàn thiện trên cơ sở từ một số quan điểm nhất quán và trên một nền tảng lý luận vững chắc, phù hợp với trình độ quản lý tại Cục Thuế tỉnh Bình Định. Tác giả đã đề xuất đƣa ra nhóm giải pháp theo 05 yếu tố cấu thành hệ thống KSNB theo COSO 1992 và vận dụng chuẩn mực INTOSAI phù hợp cho cơ quan thuế. Bên cạnh đó, để thuận lợi cho việc tổ chức cũng nhƣ thực hiện, tác giả đã đề xuất một số kiến nghị với các cấp có thẩm quyền nhằm thuận lợi hơn cho Cục Thuế tỉnh Bình Định tăng cƣờng kiểm soát nội bộ công tác quản lý nợ thuế mang lại hiệu quả và hạn chế sai sót trong quá trình thực thi nhiệm vụ.
KẾT LUẬN CHUNG
Thuế là nguồn thu quan trọng và chủ yếu của mỗi quốc gia để phục vụ cho hoạt động công. Nhiệm vụ quản lý thu thuế nói chung và quản lý thu nợ thuế nói riêng là nhiệm vụ chính trị hàng đầu, là công việc quan trọng và không thể thiếu trong hoạt động quản lý thu thuế của Ngành thuế ở Việt Nam chúng ta hay ở các quốc gia trên thế giới.
Quản lý nợ thuế là một trong những chức năng quan trọng của quản lý thuế. Quản lý nợ thuế có vai trò đảm bảo số thuế phải nộp của ngƣời nộp thuế thực sự đƣợc chuyển vào ngân sách nhà nƣớc. Mặc khác, xử lý nợ thuế nghiêm minh, đúng tình, đúng lý sẽ nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về thuế của các đối tƣợng nộp thuế. Quản lý nợ thuế hiệu quả sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả của quản lý thuế. Thấy đƣợc tầm quan trọng đó, luận văn đã tập trung nghiên cứu để đề xuất tăng cƣờng kiểm soát nội bộ công tác quản lý nợ thuế ở Cục Thuế tỉnh Bình Định trong thời gian tới.
Luận văn đã đánh giá thực trạng công tác quản lý nợ thuế ở tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 - 2018, qua đó đã tổng kết, đánh giá, chỉ ra những thành công và hạn chế trong việc quản lý nợ thuế. Đặc biệt, luận văn đã chỉ ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan làm hạn chế tính hiệu quả của công tác quản lý nợ thuế ở Cục Thuế tỉnh Bình Định. Do giới hạn về nội dung trong bài luận văn nên luận văn chỉ mới đƣa ra các giải pháp để tăng cƣờng kiểm soát nội bộ công tác quản lý nợ thuế, chƣa đƣa ra các giải pháp xử lý các khoản nợ chờ xử lý; nợ khó thu; xóa nợ cho ngƣời nộp thuế đã chết, mất tích ..., tác giả hy vọng sẽ đƣợc tiếp tục trình bày vấn đề này trong một bài viết khác sau này.
Với khả năng nghiên cứu còn nhiều hạn chế và điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn không tránh tránh khỏi thiếu sót, còn chƣa sâu sát
hết mọi vấn đề bất cập trong thực tế. Vì vậy tác giả mong nhận đƣợc sự trao đổi góp ý để tác giả hoàn thiện thêm luận văn, đồng thời góp phần tăng cƣờng KSNB công tác quản lý thuế nói chung cũng nhƣ quản lý nợ thuế nói riêng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013,
hướng dẫn thi hành một số điều của luật quản lý thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 của Chính phủ, Việt Nam.
[2]. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 215/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013,
hướng dẫn về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế, Việt Nam.
[3]. Bộ Tài chính (2015), Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015,
hướng dẫn về thuế GTGT và quản lý thuế tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chinh về hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, ViệtNam.
[4]. Chính phủ (2013), Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013, quy
định chi tiết thi hành một số điều của luật quản lý thuế và luật sửa đổi, bổ sung của luật quản lý thuế, ViệtNam.
[5]. Cục Thuế tỉnh Bình Định (2016 – 2018), Báo cáo công tác tổng kết thuế năm 2016, 2017, 2018
[6]. Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật thuế Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội
[7]. Trần Thị Hằng Na (2014), Pháp luật về quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện, luận văn thạc sĩ luậthọc, Đại học Luật Hà Nội.
[8]. Quốc hội (2013), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế GTGT, Luật số 31/2013/QH13 ngày 19/6/2013, Việt Nam.
[9]. Tổng cục Thuế (2015), Quyết định số 751/QĐ-TCT ngày 20/4/2015, về việc ban hành quy trình cưỡng chế nợ thuế.
[10]. Tổng cục Thuế (2015), Quyết định số 1401/QĐ-TCT ngày 28/7/2015,
vềviệc ban hành quy trình quản lý nợ thuế.
[11]. Lê Xuân Trƣờng (2010), Giáo trình Quản lý thuế, Nxb Tài chính, Hà Nội.
[12]. Lê Xuân Trƣờng (2011), Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nợ thuế và cưỡng chế thuế ở Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện,Học viện Tài chính.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1:
BẢNG CÂU HỎI VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CỤC
THUẾ TỈNH BÌNH ĐỊNH
Họ tên ngƣời trả lời bảng câu hỏi: .... ………..……….. Chức vụ:………. Số điện thoại liên lạc:……….
PHẦN GIỚI THIỆU:
Xin chào Anh(Chị), tôi tên là: Trần Đình Khoa. Hiện tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Tăng cƣờng kiểm soát nội bộ công tác quản lý nợ tại Cục Thuế tỉnh Bình Định” để hoàn
thành luận văn thạc sĩ kế toán tại Trƣờng Đại Học Quy Nhơn. Anh(Chị) vui lòng dành chút thời gian để giúp tôi trả lời một số câu hỏi liên quan dƣới đây. Tôi rất cảm ơn sự cộng tác và giúp đỡ của Anh(Chị). Các ý kiến trả lời của Anh(Chị) sẽ đƣợc bảo mật tuyệt đối về thông tin.
I. PHẦN CÂU HỎI CHUNG
STT CÂU HỎI KHẢO SÁT CHUNG
Theo ý kiến của Anh(Chị) Có Không
Q1
Nguồn nhân sự cán bộ thuế làm công tác Quản lý nợ và Cƣỡng chế nợ thuế tại Cục thuế tỉnh Bình Định hiện nay có đáp ứng đủ cho nhu cầu công việc.
Q2
Việc tuyển dụng nhân sự có mang tính công khai minh bạch, dựa trên tiêu chí năng lực và trình độ của ngƣời đƣợc tuyển dụng
Q3 Quy trình quản lý nợ thuế tại Cục thuế tỉnh Bình Định đã thực
hiện theo đúng quy trình Tổng cục Thuế đƣa ra
Q4 Tỷ lệ thuế thu nợ đƣợc tại Cục thuế tỉnh Bình Định trong
những năm gần đây có xu hƣớng nhƣ thế nào
Q5
Tại Cục thuế tỉnh Bình Định việc kiểm tra giám sát của phòng Quản lý nợ và Cƣỡng chế nợ thuế có đƣợc thực hiện chặt chẽ hay không
Q6 Nhân viên phòng Quản lý nợ và Cƣỡng chế nợ thuế có làm việc độc lập với nhân viên các Phòng khác không
Q7
Cục Thuế tỉnh Bình Định có mở các buổi tập huấn để hƣớng dẫn doanh nghiệp cách thực hiện đúng với quy đinh của Luật, Nghị định, Thông tƣ mới ban hành
II. PHẦN CÂU HỎI CHI TIẾT
Anh/Chị đánh dấu (x) vào 1 trong 5 mức đo mà anh chị đồng ý với từng mức trong các bảng câu hỏi nhƣ sau:
Mức 1: Hoàn toàn không quan trọng; Mức 2: Không quan trọng;
Mức 3: Quan trọng ở mức trung bình; Mức 4: Quan trọng;
Mức 5: Rất quan trọng.
Q8. Nhóm các yếu tố tác động đến công tác Môi trường kiểm soát:
STT MÔI TRƢỜNG KIỂM SOÁT
Hoàn toàn không quan trọng Không quan trọng Quan trọng ở mức trung bình Quan trọng Rất quan trọng 1
Cơ quan thuế quan tâm tới việc lập báo cáo định kỳ và chấp nhận điều chỉnh khi phát hiện sai sót
2 Lãnh đạo Cục Thuế thƣờng xuyên tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với nhân viên. 3 Có sự phân định quyền hạn và trách
nhiệm cho từng bộ phận.
4
Xây dựng chuẩn mực đạo đức, quy trình làm việc ứng xử cho các nhân viên.
5
Cơ cấu tổ chức tạo thuận lợi cho việc truyền đạt thông tin từ trên xuống, từ dƣới lên trong các hoạt động.
6 Năng lực của nhân viên có đƣợc quan tâm
7 Phân công công việc phù hợp với trình độ chuyên môn của mỗi nhân viên. 8 Hình thức khen thƣởng, kỷ luật rõ ràng,
Q9. Nhóm các yếu tố tác động đến yếu tố Đánh giá rủi ro: STT ĐÁNH GIÁ RỦI RO Hoàn toàn không quan trọng Không quan trọng Quan trọng ở mức trung bình Quan trọng Rất quan trọng
1 Xây dựng quy trình tìm kiếm rủi ro ảnh hƣởng tới công tác thu nợ thuế.
2 Xây dựng mục tiêu thu của đơn vị phù hợp với tình hình kinh doanh thực tế của doanh nghiệp 3 Xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro
4 Rủi ro đƣợc nhân diện và đƣợc truyền đạt đến các phòng ban
5 Phân bổ nhân lực phù hợp để đối phó rủi ro 6 Nâng cao trình độ chuyên môn của nhân viên
thuế.
7 Xử lý cán bộ Quản lý nợ không thực hiện đúng quy trình thu hồi nợ thuế.
8 Nâng mức phạt đối với hành vi nợ thuế
9 Áp dụng mọi biện pháp đối phó rủi ro dù tốn kém chi phí.
Q10. Nhóm các yếu tố liên quan đến Hoạt động kiểm soát:
STT HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
Hoàn toàn không quan trọng Không quan trọng Quan trọng ở mức trung bình Quan trọng Rất quan trọng
1 Quy trình quản lý nợ thuế đƣợc giản lƣợc, bỏ bớt các trình tự thủ tục.
2 Quản lý nợ thuế đƣợc kiểm soát đúng thực tế 3 Luân chuyển nhân viên giữa các Phòng theo
định kỳ.
4 Phân chia trách nhiệm giữa các phòng ban chức năng.
5 Đảm bảo những nghiệp vụ có thực mới đƣợc phê duyệt.
6 Kiểm soát các NNT nợ thuế chặc chẽ từng nội dung
7 Sử dụng phần mềm quản lý thông tin. 8
Kiểm tra nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp đƣợc tiến hành độc lập bởi các cá nhân khác với ngƣời quản lý thuế trực tiếp.
Q11. Nhóm các yếu tố liên quan đến Thông tin và truyền thông
STT THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
Hoàn toàn không quan trọng Không quan trọng Quan trọng ở mức trung bình Quan trọng Rất quan trọng 1
Thu thập thông tin thích hợp từ các cơ quan bên ngoài nhƣ bảo hiểm, lao động, kế hoạch đầu tƣ để thu thập các thông tin đáng tin cậy về tình hình kinh doanh, tham gia bảo hiểm… của DN
2 Quy trình quản lý thuế và xử lý thông tin đƣợc thay đổi kịp thời theo các chính sách thuế mới.
3
Tổ chức các buổi tập huấn hƣớng dẫn doanh nghiệp thực hiện chế độ chính sách và pháp luật về thuế
4 Tiếp nhận những đề xuất cải tiến hay những bất cập trong quản lý từ nhân viên trong Cục Thuế.
5
Hệ thống thông tin trong đơn vị luôn đƣợc cập nhật kịp thời và chính xác, truy cập thuận tiện và hiệu quả.
Q12. Nhóm câu hỏi khảo sát của yếu tố Giám sát
STT GIÁM SÁT Hoàn toàn không quan trọng Không quan trọng Quan trọng ở mức trung bình Quan trọng Rất quan trọng 1 Phòng Quản lý nợ và Cƣỡng chế nợ thuế đƣợc phép báo cáo trực tiếp cho ngƣời quản lý cao nhất.
2 Bỏ qua công việc kiểm tra, giám sát sau khi doanh nghiệp đã nộp đủ số nợ thuế.
3
Các Trƣởng phòng cần trực tiếp kiểm tra đôn đốc thực hiện nhiệm vụ thƣờng xuyên
4
Ban thanh tra nhân dân có thƣờng xuyên tìm hiểu, chấn chỉnh những sai sót.
5
Những sai sót trong quy trình xử lý đƣợc phát hiện kịp thời và báo cáo lên cấp trên quản lý.