Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá việc thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi thu hồi đất để triển khai một số dự án tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình (Trang 38 - 43)

2. Mục tiờu nghiờn cứu

3.1.1. Điều kiện tự nhiờn

a) Vị trớ địa lý

Thành phố Đồng Hới là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn húa xó hội của tỉnh Quảng Bỡnh, cú đầu mối giao lưu quan trọng, cú vai trũ là động lực phỏt triển kinh tế của cả tỉnh, cú lợi thế về vị trớ, tiềm năng phỏt triển cụng nghiệp, khai thỏc chế biến thủy sản, thương mại và dịch vụ du lịch.

Tổng diện tớch tự nhiờn của Thành phố là 15.570,56 ha (chiếm 1,93 % diện tớch toàn tỉnh). Tọa độ địa lý nằm trong khoảng từ 17021’59” đến 17031’53” vĩ độ Bắc và từ 106029’26” đến 106041’08” kinh độ Đụng.

+ Phớa Bắc và Tõy - Tõy Bắc giỏp huyện Bố Trạch; + Phớa Nam và Tõy Nam giỏp huyện Quảng Ninh;

+ Phớa Đụng giỏp biển Đụng với chiều dài 15,7 km.

Hỡnh 3.1. Sơ đồ hành chớnh thành phố Đồng Hới

Với vị trớ nằm dọc bờ biển, ở vị trớ trung độ của Tỉnh, trờn cỏc trục giao thụng quan trọng xuyờn quốc gia gồm Quốc lộ 1A, đường Hồ Chớ Minh, đường sắt Bắc - Nam, đường biển, đường hàng khụng, cỏch khu du lịch di sản thiờn nhiờn thế giới vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng khoảng 50 km, cỏch khu Kinh tế Hũn La 60 km và cửa khẩu quốc tế Cha Lo 180 km, đó tạo cho Đồng Hới nhiều điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế - văn húa - xó hội với cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước, tiếp thu nhanh cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật, thỳc đẩy phỏt triển nền kinh tế theo hướng sản xuất hàng húa phong phỳ, đa dạng với cỏc ngành mũi nhọn, theo những thế mạnh đặc thự [25].

b) Địa hỡnh

Nằm về phớa Đụng của dóy Trường Sơn, địa hỡnh Thành phố cú đặc thự nghiờng dần từ Tõy sang Đụng, với đại bộ phận lónh thổ là vựng đồng bằng và vựng cỏt ven biển, cụ thể chia thành cỏc khu vực sau:

- Vựng gũ đồi phớa Tõy: chiếm 15% diện tớch tự nhiờn với cỏc dóy đồi lượn súng vắt ngang từ Bắc xuống Nam tại khu vực phớa Tõy Thành phố trờn địa bàn cỏc xó phường Đồng Sơn, Nghĩa Ninh, Thuận Đức với cao độ trung bỡnh từ 12 - 15 m, độ dốc trung bỡnh 7 - 10%.

- Vựng bỏn sơn địa xen kẽ đồng bằng: chiếm 37% diện tớch tự nhiờn với cao độ trung bỡnh từ 5 - 10 m (nơi cao nhất 18 m và thấp nhất là 2,5 m), độ dốc trung bỡnh từ

5 - 10%. Đõy là vựng sản xuất lương thực hoa màu, đặc biệt là vành đai rau xanh phục vụ cho Thành phố.

- Vựng đồng bằng: chiếm khoảng 38% diện tớch tự nhiờn, thuộc khu vực trung tõm trờn địa bàn cỏc phường xó: Đồng Phỳ, Đồng Mỹ, Hải Đỡnh, Phỳ Hải, Đức Ninh Đụng, Đức Ninh, Nam Lý, Bắc Lý.

- Vựng cỏt ven biển: nằm về phớa Đụng Thành phố, chiếm khoảng 10% diện tớch tự nhiờn, địa hỡnh gồm cỏc dải đồi cỏt nối liền chạy song song bờ biển [25].

c) Khớ hậu

Đồng Hới nằm trong khu vực nhiệt đới giú mựa và chịu ảnh hưởng của khớ hậu đại dương. Tớnh chất khớ hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam, với đặc trưng khớ hậu nhiệt đới điển hỡnh ở phớa Nam và cú mựa đụng lạnh ở miền Bắc với hai mựa rừ rệt trong năm: mựa khụ và mựa mưa.

- Nhiệt độ trung bỡnh năm là là 24,40C, nhiệt độ thấp nhất (thỏng 12, thỏng 01) khoảng 7,8 - 9,40C, nhiệt độ cao nhất (thỏng 6, thỏng 7) khoảng 40,1 - 40,60C. Tổng tớch nhiệt đạt trị số 8.600 - 9.0000C; biờn độ nhiệt chờnh lệch ngày đờm từ 5 - 80C; số giờ nắng trung bỡnh trong ngày là 5,9 giờ.

- Lượng mưa trung bỡnh hằng năm từ 1.300 - 1.400 mm, phõn bố khụng đều giữa cỏc thỏng trong năm. Mựa mưa tập trung từ thỏng 9 đến thỏng 11, chiếm 75 - 80% tổng lượng mưa cả năm, nờn thường gõy ngập lụt trờn diện rộng. Mựa khụ từ thỏng 12 đến thỏng 8 năm sau, lượng mưa ớt, trựng với mựa khụ hanh nắng gắt, gắn với giú Tõy Nam khụ núng, lượng bốc hơi lớn gõy nờn hiện tượng thời tiết cực đoan khụ hạn ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống.

- Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh hàng năm khỏ cao từ 82 - 84%, ngay trong những thỏng khụ hạn nhất của mựa hố, độ ẩm trung bỡnh thỏng vẫn đạt trờn 70% (riờng những ngày cú giú phơn Tõy Nam khụ núng, độ ẩm xuống thấp dưới 60%) [25].

d) Thủy văn

Vựng Thành phố thuộc lưu vực sụng Nhật Lệ, một trong 5 con sụng chớnh của tỉnh Quảng Bỡnh. Sụng Nhật Lệ do hai nhỏnh của hệ thống sụng Đại Giang và Kiến Giang hợp thành đổ ra biển Đụng qua giữa lũng Thành phố, tạo ra cảnh quan mụi trường đẹp. Ngoài ra cũn cú cỏc sụng Mỹ Cương là một nhỏnh nhỏ đổ ra sụng Lệ Kỳ, sụng Lệ Kỳ là một nhỏnh nhỏ đổ ra sụng Nhật Lệ và sụng Cầu Rào là những sụng ngắn nhỏ nhưng đúng vai trũ quan trọng trong việc tiờu thoỏt nước của Thành phố.

Nhỡn chung hệ thống sụng ngũi trờn địa bàn Thành phố cú đặc điểm chung chiều dài ngắn, dốc, tốc độ dũng chảy lớn. Sự phõn bố dũng chảy theo mựa rừ rệt, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của mưa lũ ở thượng nguồn và chế độ thủy triều ở cửa sụng [25].

e) Cỏc nguồn tài nguyờn

Tài nguyờn đất

Theo số liệu kiểm kờ đất đai năm 2016, tổng diện tớch đất tự nhiờn của Thành phố là 15.570,56 ha, trong đú diện tớch đó được khai thỏc sử dụng vào cỏc mục đớch nụng nghiệp và phi nụng nghiệp là 14.882,59 ha (chiếm tới 95,58%), đất chưa sử dụng cũn lại 687,97 ha (chiếm 4,42%). Kết quả điều tra nghiờn cứu về mặt thổ nhưỡng (khụng kể 877,88 ha đất sụng suối và mặt nước chuyờn dựng) cho thấy đất đai của Thành phố thuộc 5 nhúm đất chớnh bao gồm:

- Nhúm đất xỏm: cú diện tớch khoảng 9.060 ha (chiếm 58,19% diện tớch tự nhiờn toàn Thành phố), phõn bố trờn nhiều dạng địa hỡnh khỏc nhau, từ địa hỡnh thấp, bậc thềm bằng phẳng đến cỏc vựng đồi ở hầu hết cỏc xó phường nhưng tập trung nhiều ở Thuận Đức, Đồng Sơn và Bắc Lý. Đất được hỡnh thành và phỏt triển trờn cỏc loại đỏ mẹ khỏc nhau như: đỏ sa phiến, đỏ biến chất, đỏ granit cú thành phần cơ giới nhẹ đến trung bỡnh, gốc bazơ, độ giữ nước và hấp thụ cation thấp.

- Nhúm đất phự sa: cú diện tớch 1.795 ha (chiếm 11,53% quỹ đất tự nhiờn), phõn bố tập trung ở Phỳ Hải, Đức Ninh, Nghĩa Ninh, Nam Lý, Bắc Lý, Đồng Phỳ, Lộc Ninh trờn địa hỡnh tương đối bằng phẳng. Đất được hỡnh thành từ trầm tớch sụng suối lắng đọng vật liệu phự sa ở cỏc cấp hạt khỏc nhau, cú thành phần cơ giới thịt nặng, phản ứng ớt chua, tổng lượng cation kiềm trao đổi dao động lớn, hàm lượng mựn và đạm tổng số trung bỡnh, lõn và ka li tổng số từ nghốo đến khỏ, hàm lượng dinh dưỡng dễ tiờu ở mức độ nghốo. Hiện nay hầu hết quỹ đất phự sa đó được khai thỏc đưa vào sử dụng để phỏt triển cỏc loại cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp ngắn ngày, cõy lương thực, thực phẩm cung cấp rau quả hàng ngày cho Thành phố. Tuy nhiờn, trờn đất phự sa diện tớch trồng lỳa nước vẫn là phổ biến, hệ thống cõy trồng chưa được đa dạng húa và mức độ thõm canh chưa cao nờn năng suất cõy trồng, hiệu quả sử dụng đất cũn thấp.

- Nhúm đất cỏt và cỏt biển: cú diện tớch 2.858 ha, chiếm 18,35% tổng diện tớch tự nhiờn, tập trung chủ yếu ở cỏc phường xó ven biển (Bảo Ninh, Hải Thành, Quang Phỳ), được hỡnh thành do quỏ trỡnh tớch tụ bồi lắng của cỏc hệ thống sụng mang vật liệu phong húa đỏ (phổ biến là granit) từ vựng nỳi phớa Tõy kết hợp với sự hoạt động của biển tạo nờn cỏc cồn cỏt, động cỏt hay dải cỏt ven sụng, ven biển. Đất cú thành phần cơ giới nhẹ, phản ứng ớt chua, hàm lượng mựn và đạm ở cỏc tầng đều nghốo, lõn, kali tổng số và dễ tiờu đều rất thấp, tổng lượng cation kiềm trao đổi nghốo, dung tớch hấp phụ thấp. Hướng sử dụng chớnh đối với nhúm đất này là phỏt triển mụ hỡnh nụng lõm kết hợp, trồng cỏc loại cõy rau màu kết hợp cỏc băng rừng phũng hộ, chống cỏt bay di động để bảo vệ vựng nội đồng, giữ nguồn nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt của dõn cư trong vựng. Đồng thời hướng quy hoạch sử dụng hiệu quả vựng cỏt ven biển là phỏt triển đụ thị, du lịch và dịch vụ.

- Nhúm đất mặn: cú diện tớch khoảng 520 ha, chiếm 3,34% diện tớch tự nhiờn, phõn bố ở địa hỡnh thấp trũng ven biển giỏp với cỏc cửa sụng (sụng Nhật Lệ, Lệ Kỳ), tập trung ở phường Phỳ Hải, Hải Đỡnh, Đức Ninh Đụng. Đõy là nhúm phự hợp cho việc phỏt triển rừng ngập mặn và nuụi trồng thủy sản nước mặn, lợ.

- Nhúm đất tầng mỏng: cú diện tớch 460 ha, chiếm 2,95% diện tớch tự nhiờn, phõn bố rải rỏc ở vựng đồi phớa Tõy. Đất tầng mỏng được hỡnh thành trong điều kiện địa hỡnh dốc, thảm thực vật che phủ đó bị chặt phỏ và hậu quả của nhiều năm canh tỏc quảng canh, khụng cú biện phỏp bảo vệ, phũng chống xúi mũn nờn đất bị rửa trụi, thoỏi húa nghiờm trọng, tầng đất cũn lại mịn và mỏng (< 30 cm) [25].

Tài nguyờn nước

- Nguồn nước mặt: Đồng Hới cú nguồn nước mặt phong phỳ nhờ hệ thống sụng suối, ao hồ khỏ dày đặc và lượng nước mưa hàng năm lớn (trung bỡnh 1.300 - 4.000 mm/năm), tuy nhiờn phõn bố khụng đều theo cỏc thỏng trong năm (tập trung trờn 75% vào mựa mưa). Tổng trữ lượng nước mặt ước tớnh đạt xấp xỉ 500 - 600 tỷ m3, đỏp ứng khoảng 50% nhu cầu cho sản xuất nụng nghiệp, đảm bảo một phần cho sinh hoạt và sản xuất. Nguồn nước được cung cấp bởi hệ thống bốn sụng chớnh chảy qua gồm: sụng Nhật Lệ, sụng Mỹ Cương, sụng Lệ Kỳ ngoài ra cũn cú 14 hồ, bàu chứa nước tự nhiờn và nhõn tạo khỏ phong phỳ, như hồ Thành, hồ Bàu Trú, hồ Phỳ Vinh với trữ lượng khoảng 35 triệu m3. Trong đú Hồ Bàu Trú là hồ nước ngọt nằm ngay cạnh biển, là nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu trước đõy của thành phố với trữ lượng khai thỏc khoảng 9.000 m3/ngày đờm; Hồ Phỳ Vinh đó và đang cấp nước sạch cho thành phố với cụng suất 19.000 m3/ngày đờm.

- Nguồn nước ngầm của Thành phố tuy mới được điều tra tổng thể, chưa điều tra chi tiết để đỏnh giỏ đầy đủ, nhưng nhỡn chung cũng khỏ phong phỳ, phõn bố khụng đồng đều; mức độ nụng sõu thay đổi phụ thuộc vào địa hỡnh và lượng mưa theo mựa. Thụng thường ở cỏc địa phương vựng đồng bằng ven biển cú mực nước ngầm nụng và dồi dào; cỏc khu vực gũ đồi phớa Tõy, Tõy Bắc mực nước ngầm thường sõu và dễ bị cạn kiệt vào mựa khụ. Chất lượng nước ngầm khỏ tốt, rất thớch hợp cho việc khai thỏc sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất, riờng cỏc khu vực ven biển nước ngầm mạch nụng thường bị nhiễm phốn, khả năng khai thỏc cũn hạn chế.

Tài nguyờn biển

Thành phố cú trờn 15,7 km bờ biển từ Quang Phỳ đến Bảo Ninh, chiếm 13,53% chiều dài bờ biển của tỉnh Quảng Bỡnh. Dọc theo bờ biển, cú nhiều bói cỏt trắng thoải, mụi trường sạch và cảnh quan đẹp là điều kiện thuận lợi cho khai thỏc phỏt triển cỏc loại hỡnh du lịch biển và nghỉ dưỡng như bói tắm Nhật Lệ, Quang Phỳ, khu Sunspa Resrot (xó Bảo Ninh). Bờn cạnh đú, về nguồn lợi hải sản, vựng biển Đồng Hới được đỏnh giỏ cú nguồn tài nguyờn sinh vật khỏ phong phỳ với nhiều loại hải sản cú giỏ trị

kinh tế cao như: tụm hựm, tụm sỳ, mực ống, mực nang, trong đú mực ống và mực nang cú trữ lượng khỏ và chất lượng cao. Sản lượng hải sản khai thỏc hàng năm cú thể đạt khoảng 5.900 tấn cỏc loại. Ngoài ra vựng nội địa cú nhiều sụng suối, ao hồ, ruộng trũng, cỏc bói bồi ven sụng, ven biển cựng với cửa sụng lớn Nhật Lệ chảy ra là thế mạnh để phỏt triển nuụi trồng thủy sản và đỏnh bắt ven bờ.

Tài nguyờn khoỏng sản

Theo số liệu điều tra khảo sỏt, trờn địa bàn thành phố chỉ cú nguồn khoỏng sản phi kim loại (mang tớnh chất đặc trưng của vựng Bắc Trung Bộ) như: cao lanh, cỏt trắng thạch anh,... trong đú đỏng chỳ ý cú mỏ cao lanh tại Lộc Ninh quy mụ và trữ lượng trờn 30 triệu tấn, là mỏ thuộc loại lớn nhất nước ta rất cú điều kiện để khai thỏc chế biến cụng nghiệp. Hiện đó hoàn thành xõy dựng và đi vào hoạt động nhà mỏy chế biến cao lanh xuất khẩu của Cộng hũa Sộc với cụng suất 50.000 tấn bột cao lanh và 40.000 tấn sơn nước/năm tại xó Lộc Ninh.

Ngoài ra, cỏt trắng thạch anh cú trữ lượng hàng chục triệu tấn, phõn bố trờn địa bàn cỏc xó, phường: Lộc Ninh, Quang Phỳ, Hải Thành và Bảo Ninh; cỏt xõy dựng cũng cú trữ lượng lớn, đó và đang được khai thỏc phục vụ cho nhu cầu xõy dựng của nhõn dõn; đồng thời cũn cú nhiều mỏ sột (trữ lượng khoảng 17 triệu m3), là điều kiện để phỏt triển sản xuất gốm sứ, gạch ngúi và vật liệu xõy dựng [25].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá việc thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi thu hồi đất để triển khai một số dự án tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)