Tiềm năng phát triển, mục tiêu, thƣớc đo và chiến lƣợc kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng thẻ điểm cân bằng trong đánh giá thành quả hoạt động tại công ty cổ phần đông lạnh quy nhơn (Trang 67 - 73)

Việc vận dụng thẻ điểm cân bằng ở mỗi Công ty là khác nhau. Tùy vào quy mô, đặc thù hoạt động và trình độ quản lý của mỗi Công ty mà chúng ta đƣa ra những mục tiêu và chiến lƣợc phù hợp. Qua đó, giúp cho Công ty triển khai tốt việc vận dụng thẻ điểm cân bằng vào trong đánh giá thành quả hoạt động.

3.2.CƠ SỞ XÂY DỰNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH

QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG LẠNH QUY NHƠN

3.2.1. Nhận thức về sứ mệnh, tầm nhìn, triết lý kinh doanh của Công ty

Công ty chƣa đƣa ra tuyên bố chính thức về tầm nhìn và sứ mệnh. Tuy nhiên, dựa vào thực tế hoạt động Công ty có đề xuất nhƣ sau:

Tầm nhìn của Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn là: “Tiến tới xây dựng một quy trình sản xuất khép kín;từng bƣớc đƣa Công ty đi lên với vị thế là nhà cung ứng tôm chất lƣợng hàng đầu Việt Nam vàmang lại những giá trị tốt đẹp nhất cho tất cả các thành viên liên quan.”

Sứ mệnh của Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn là: “Cung cấp cho thị trƣờng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất. Thành quả đạt đƣợc trong kinh doanh không chỉ mang lại lợi ích cho các cổ đông, mà còn phải đƣợc chia sẽ cho tất cả ngƣời lao động, các đối tác và cộng đồng một cách hài hòa”.

Triết lý kinh doanh của Công ty là luôn đem lại hiệu quả cho ngƣời lao động với giá trị cốt lõi là đem lại sản phẩm chất lƣợng cho ngƣời tiêu dùng. Công tyđánh giá con ngƣời là yếu tố quan trọng nhất... Do vậy, Công ty đang nỗ lực đào tạo một đội ngũ nhân viên theo đúng mục tiêu đã đặt ra. Đồng thời, Công ty cũng luôn đặt khách hàng lên vị trí hàng đầu.

3.2.2. Tiềm năng phát triển, mục tiêu, thƣớc đo và chiến lƣợc kinh doanh của Công ty của Công ty

 Tiềm năng phát triển

nhiệt đới nên vùng biển Bình Định có một trữ lƣợng lớn các loại thủy hải sản khác nhau, đáp ứng đƣợc phần lớn nguồn nguyên liệu cung cấp cho Công ty.Bên cạnh đó, nhằm chủ động trong việc cung cấp nguồn nguyên liệu Công ty còn tổ chức thu mua tại đầm nuôi nên chất lƣợng chế biến hàng xuất khẩu luôn đƣợc đảm bảo.

Hiện nay Việt Nam là thành viên của Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP). Đây là cơ hội rất lớn để Công ty có thể mở rộng thị trƣờng, tăng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm tôm đông lạnh vốn là thế mạnh của Công ty sang các nƣớc nhƣ Canada, New Zealand, Mexico.

Công ty có một đội ngũ nhân viên lành nghề, đƣợc đào tạo chuyên sâu, luôn gắng lợi ích của bản thân với những thành quả đạt đƣợc của Công ty. Mặc khác, Công ty cũng đã trang bị tốt các cơ sở sản xuất mới và hiện đại; xây dựng đƣợc một hệ thống kiểm soát chất lƣợng nghiêm ngặt bao gồm: HACCOP, GMP, SSOP để nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhằm tăng cƣờng sức cạnh tranh trên thị trƣờng.

 Mục tiêu

Mục tiêu của Công ty đƣợc tập hợp dựa trên bốn phƣơng diện: tài chính, khách hàng, hoạt động nội bộ, học hỏi và phát triển.

- Phương diện tài chính: Mục tiêu đầu tiên của Công ty là tăng trƣởng về doanh thu. Công ty đã tiến hành đánh giá về mục tiêu này thông qua việc so sánh giá trị và tỷ lệ tăng lên qua 2 năm liền kề. Mục tiêu thứ hai của Công ty là tiết kiệm về chi phí, để đánh giá mục tiêu này Công ty đã tiến hành tính tỷ lệ của các khoản mục chi phí / doanh thu qua các năm. Ngoài ra, trong phƣơng diện tài chính Công ty cũng đạt ra các mục tiêu khác nhƣ là: tối đa hóa lợi nhuận và nâng cao khả năng thanh toán.

- Phương diện khách hàng: Mục tiêu vềkhách hàng của Công ty là gia tăng thị phần nhằm gia tăng lợi nhuận, giữ chân khách hàng hiện tại và thu hút thêm khách hàng mới. Để có thể gia tăng thị phần thì đòi hỏi Công ty cần phải thỏa mãn đƣợc nhu cầu của khách hàng.

- Phương diện hoạt động nội bộ: Công ty đã trang bị nhiều máy móc thiết bị hiện đại nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng cƣờng giữ

mối quan hệ với nhà cung cấp và đảm bảo đƣợc thời gian giao hàng đúng hạn và . Đồng thời, công việc sản xuất sản phẩm đƣợc Công ty bàn giao cho từng bộ phận sản xuất, từng nhân viên trong Công ty. Qua đó, sẽ giúp cho Công ty đạt đƣợc hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

- Phương diện học tập và phát triển: Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một Công ty. Chính vì vậy, mục tiêu đặt ra ở phƣơng diện này là: làm thế nào để tăng mức độ hài lòng của nhân viên; đồng thời, nâng cao năng lực chuyên môn cho nhân viên; tăng mức độ liên kết giữa các bộ trong Công ty; để qua đó nâng cao năng suất lao động.

Nhƣng mục tiêu trên bốn phƣơng diện này đƣợc tập hợp qua Bảng 3.1 dƣới đây:

Bảng 3.1: Bảng tổng hợp các mục tiêu trên từng phƣơng diện

PHƢƠNG DIỆN MỤC TIÊU

TÀI CHÍNH

Tăng trƣởng doanh thu. Tiết kiệm chi phí. Tối đa hóa lợi nhuận

Nâng cao khả năng thanh toán

KHÁCH HÀNG

Tăng trƣởng thị phần

Tăng sự hài lòng của khách hàng Tăng khả năng thu hút khách hàng mới Giữ chân khách hàng hiện tại

HOẠT ĐỘNG NỘI BỘ

Nâng cao chất lƣợng sản phẩm

Tăng cƣờng giữ mối quan hệ với nhà cung cấp Đảm bảo thời gian giao hàng đúng hạn

HỌC HỎI VÀ PHÁT TRIỂN

Tăng mức độ hài lòng của nhân viên

Nâng cao năng lực chuyên môn cho nhân viên

Tăng mức độ liên kết giữa các bộ phận trong Công ty Nâng cao năng suất lao động

 Thước đo

Trong mỗi phƣơng diện của thẻ điểm cân bằng, với những mục tiêu khác nhau thì ta tập hợp đƣợc những thƣớc đo khác nhau phù hợp với từng mục tiêu cụ thể:

Thước đo về phương diện tài chính

- Để đánh giá mục tiêu tăng trƣởng doanh thu ta sử dụng thƣớc đo: Tỷ lệ % tăng trƣởng doanh thu.

ổ ă ổ ă ƣớ

ổ ă ƣớ

- Để đánh giá mục tiêu tiêu tiết kiệm về chi phí ta sử dụng thƣớc đo: Tỷ trọng của chi phí trên tổng doanh thu.

í

- Để đánh giá mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ta sử dụng ba thƣớc đo:ROS, ROA, ROE.

- Để đánh giá mục tiêu nâng cao khả năng thanh toán ta sử dụng các thƣớc đo sau: khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán lãi vay, khả năng thanh toán nhanh và tức thời.

ă á à

ă á ã ã

Thước đo về phương diện khách hàng

- Đối với mục tiêu tăng khả năng thu hút khách hàng mới, Công ty cần quan tâm đến thƣớc đo: Tỷ lệ khách hàng mới

(3.1) (3.2) (3.3) (3.4) (3.5) (3.6)

- Để đánh giá mục tiêu giữ chân khách hàng hiện tại ta sử dụng thƣớc đo: Tỷ lệ khách hàng tái ký hợp đồng

- Để đánh giá mục tiêu tăng sự hài lòng của khách hàng ta sử dụng thƣớc đo: Phiếu khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng

- Để đánh giá mục tiêu tăng trƣởng thị phần ta sử dụng thƣớc đo: Thị phần

Thước đo về phương diện hoạt động nội bộ

- Để đánh giá mục tiêu nâng cao chất lƣợng sản phẩm ta sử dụng thƣớc đo: Tỷ lệ hàng bán bị trả lại

- Để đánh giá mục tiêu tăng cƣờng giữ quan hệ với nhà cung cấp ta dựa vào: số lƣợng các nhà cung cấp luôn gắng bó với Công ty.

- Để đánh giá mục tiêu đảm bảo cung cấp hàng đúng hạn ta sử dụng thƣớc đo: tỷ lệ giao hàng đúng hạn

ố ầ ố ầ

Thước đo về phương diện học hỏi và phát triển

- Để đánh giá mục tiêu tăng mức độ hài lòng của nhân viên ta sử dụng thƣớc đo: Phiếu khảo sát mức độ hài lòng của nhân viên.

- Để đánh giá mục tiêu nâng cao năng lực chuyên môn ta sử dụng thƣớc đo: Tỷ lệ % nhân viên tham gia các khóa đào tạo chuyên môn.

- Để đánh giá mục tiêu tăng mức độ liên kết giữa các bộ phận trong Công ty ta sử dụng thƣớc đo: Phiếu khảo sát mức độ liên kết giữa các bộ phận trong Công ty.

- Để đánh giá mục tiêu nâng cao năng suất lao động ta sử dụng các thƣớc đo sau:

(3.7) (3.8) (3.9) (3.10)

Những thƣớc đo của từng mục tiêu trên bốn phƣơng diện này đƣợc tập hợp qua

Bảng 3.2 dƣới đây:

Bảng 3.2: Bảng tổng hợp các thƣớc trên từng phƣơng diện

STT PHƢƠNG

DIỆN MỤC TIÊU THƢỚC ĐO

1

TÀI CHÍNH

Tăng trƣởng doanh thu. Tỷ lệ % tăng trƣởng doanh thu 2 Tiết kiệm chi phí. Tỷ trọng của từng chi phí trên

tổng doanh thu (%)

3 Tối đa hóa lợi nhuận ROA, ROE, ROS

4 Nâng cao khả năng thanh

toán

Khả năng thanh toán hiện hành - Khả năng thanh toán lãi vay

Khả năng thanh toán nhanh Khả năng thanh toán tức thời 5

KHÁCH HÀNG

Tăng khả năng thu hút

khách hàng mới Tỷ lệ khách hàng mới (%)

6 Giữ chân khách hàng hiện

tại

Tỷ lệ khách hàng tái ký hợp đồng (%)

7 Tăng sự hài lòng của khách

hàng Phiếu khảo sát 8 Tăng trƣởng thị phần Thị phần (%) 9 HOẠT ĐỘNG NỘI BỘ Nâng cao chất lƣợng sản phẩm Tỷ lệ hàng bán bị trả lại (%)

10 Tăng cƣờng giữ mối quan

hệ với nhà cung cấp Khách hàng

11 Đảm bảo thời gian giao

hàng đúng hạn Tỷ lệ giao hàng đúng hạn (%) 12

HỌC HỎI VÀ PHÁT

TRIỂN

Tăng mức độ hài lòng của

nhân viên Phiếu khảo sât

13 Nâng cao năng lực chuyên

môn cho nhân viên

Tỷ lệ % nhân viên tham gia các khóa đào tạo chuyên môn

14 Tăng mức độ liên kết giữa

các bộ phận trong Công ty Phiếu khảo sát

15 Nâng cao năng suất lao

động Tỷ lệ % tăng năng suất lao động

(Nguồn:Tác giả tổng hợp)

 Chiến lược kinh doanh của Công ty

Để hoàn thành đƣợc sứ mệnh của mình, Công ty đã xây dựng chiến lƣợc kinh doanh nhƣ sau:

-Tăng cƣờng mở rộng thị trƣờng xuất khẩu sang các nƣớc Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc...

-Nâng cao giá trị cho cổ đông.

-Tiến tới tự động hóa, đa dạng trong sản phẩm.

-Mở rộng mối quan hệ với đối tác và khách hàng nhằm nâng cao thƣơng hiệu. -Xây dựng môi trƣờng làm việc an toàn, chuyên nghiệp và lý tƣởng.

-Nâng cao trình độ và thu nhập cho ngƣời lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng thẻ điểm cân bằng trong đánh giá thành quả hoạt động tại công ty cổ phần đông lạnh quy nhơn (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)