7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI
3.2.4 Về phương diện học hỏi và phát triển
3.2.4.1 Mục tiêu của phương diện học hỏi và phát triển
Với phương diện học hỏi và phát triển công ty cần phải phát triển được nguồn vốn nhân lực, nguồn vốn hệ thống thông tin và nguồn vốn tổ chức.
- Nâng cao năng lực nhân viên: công ty cần tổ chức các khóa huấn luyện, các lớp đào tạo kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ, có chế độ đãi ngộ hợp lý khi nhân viên học tập nâng cao trình độ.
- Nâng cao sự hài lòng của nhân viên: Giữ chân được nhân viên có năng lực, đội ngũ lao động lành nghề là yêu cầu quan trọng. Bởi việc xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên có thể đáp ứng được yêu cầu của công việc là không dễ dàng. Gia tăng mức độ hài lòng của nhân viên, có chế độ khen thưởng, đãi ngộ xứng đáng, tạo động lực cho người lao động gắn bó lâu dài với công ty, xây dựng văn hóa công sở để người lao động gắn kết với nhau, cải thiện môi trường làm việc, tạo động lực cho nhân viên phát huy vai trò sáng tạo của mình.
- Nâng cao năng lực của hệ thống thông tin: Hệ thống thông tin của công ty đã được đầu tư nhưng vẫn chưa phát huy tối đa hiệu quả. Có giải pháp để duy trì, cập nhật, phát triển để mọi đối tượng đều có thể tiếp cận là mục tiêu của công ty.
- Nâng cao năng suất lao động: muốn nâng cao hiệu quả hoạt động thì phải nâng cao năng suất lao động. Tạo ra nhiều giá trị hơn nữa nhằm tạo ra nhiều giá trị, thỏa mãn yêu cầu của khách hàng, đảm bảo các mục tiêu tài chính, nâng cao doanh số và lợi nhuận.
3.2.4.2. Thước đo của phương diện học hỏi và phát triển
- Nâng cao năng lực nhân viên: thước đo là số đợt đào tạo kỹ năng chuyên môn, tỷ lệ nhân viên tham gia các lớp đào tạo tay nghề, nâng cao trình độ.
86 viên thông qua các tiêu chí:
+ Bản chất công việc + Điều kiện làm việc
+ Cơ hội đào tạo và thăng tiến + Thu nhập, chế độ đãi ngộ + Lãnh đạo
+ Đồng nghiệp
Sử dụng bảng khảo sát mức độ hài lòng của nhân viên qua câu hỏi theo thang điểm từ 1 đến 5:
(1) Hoàn toàn không hài lòng (2) Chưa hài lòng
(3) Bình thường (4) Hài lòng (5) Rất hài lòng
- Nâng cao năng lực của hệ thống thông tin: sử dụng thước đo chi phí duy trì và phát triển phần mềm.
- Nâng cao năng suất lao động: sử dụng thước đo lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người.
𝑁ă𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑡𝑟ướ𝑐 𝑡ℎ𝑢ế 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 đầ𝑢 𝑛𝑔ườ𝑖
= 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑡𝑟ướ𝑐 𝑡ℎ𝑢ế
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑛ℎâ𝑛 𝑣𝑖ê𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ă𝑚
a. Nâng cao năng lực nhân viên
Công ty Cổ phần In và Bao bì Bình Định đã cố gắng chú trọng đến hoạt động đào tạo người lao động. Các chương trình phát triển kỹ năng và học tập liên tục để hổ trợ người lao động đảm bảo có việc làm và phát triển sự nghiệp. - Ban quản đốc phân xưởng có trách nhiệm đào tạo tại chỗ tay nghề cho
87
công nhân các phân xưởng theo phương châm vừa làm vừa học để đáp ứng yêu cầu sản xuất.
- Hàng năm, căn cứ kế hoạch đầu tư phát triển, Ban lãnh đạo công ty cử cán bộ, công nhân kỹ thuật tham gia các đợt tập huấn, đào tạo về sử dụng, vận hành… các loại thiết bị, công nghệ mới ngành in và bao bì mà công ty dự định đầu tư để nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân và năng lực sản xuất cho công ty.
Trong năm 2019, ban lãnh đạo công ty đề xuất kế hoạch tổ chức 5 đợt đào tạo chuyên môn, tăng tỷ lệ nhân viên được đào tạo lên 30%.
b. Nâng cao sự hài lòng của nhân viên
Sau khi thu thập được phiếu khảo sát từ 20 nhân viên của công ty (Phụ lục 04), tác giả tiến hành tính điểm trung bình của mỗi phiếu khảo sát và tổng hợp kết quả:
Bảng 3.17: Kết quả khảo sát sự hài lòng của nhân viên Điểm trung bình Từ 1 đến dưới 2 Từ 2 đến dưới 3 Từ 3 đến dưới 4 Từ 4 đến dưới 5 Tổng
Số lượng nhân viên 1 2 15 2 20
Tỷ lệ (%) 5% 10% 75% 10% 100%
Kết quả cho thấy trong 20 nhân viên được khảo sát, có 17 nhân viên có đánh giá hài lòng với công ty (điểm trung bình từ 3 điểm trở lên), tương đương tỷ lệ 85%. Dựa vào thực tế năm 2018, công ty nên đặt ra chỉ tiêu sự hài lòng của nhân viên cho năm 2019 là 90%.
c. Nâng cao năng lực của hệ thống thông tin
Trong những năm qua, công ty chưa chú trọng và đầu tư vào hệ thống thông tin. Ban lãnh đạo công ty đã đề xuất khoản chi phí 100 triệu đồng cho các hoạt đồng duy trì, phát triển phần mềm, thực hiện các hoạt động marketing online. Công ty cũng cử nhân viên chuyên trách đảm nhiệm công
88
tác vận hành hệ thống thông tin cho toàn công ty.
d. Nâng cao năng suất lao động
Bảng 3.18: Tổng hợp thu nhập, năng suất lao động bình quân
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Lợi nhuận trước thuế 8.339.893.681 8.441.231.685 8.531.546.905
Tổng số nhân viên (người) 210 200 180
Thu nhập bình quân (triệu/người/tháng)
6 6,3 6,5
Lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người
39.713.779 (đồng/người) 42.206.158 (đồng/người) 47.397.482 (đồng/người) Tổng doanh thu (VND) 114.321.718.041 113.601.057.421 116.889.308.153 Năng suất lao động bình quân
đầu người 544.389.133 (đồng/người) 568.005.287 (đồng/người) 649.385.045 (đồng/người)
Để dự báo được lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người và năng suất lao động bình quân của công ty năm 2019, ta nhập số liệu thu thập được vào bảng tính Excel và sử dụng hàm FORECAST. Kết quả thu được:
- Lợi nhuận trước thuế bình quân dầu người năm 2019 đạt khoảng 50.789.509 triệu/người.
- Năng suất lao động bình quân đầu người năm 2019 đạt khoảng 692.255.734 triệu/người.
89
Hình 3.6: Dự báo lợi nhuận trước thuế bình quân, năng suất lao động bình quân năm 2019
Bảng 3.19: Triển khai chiến lược phương diện học hỏi và phát triển năm 2019
Mục tiêu Thước đo Kế hoạch Thực
hiện
Chênh lệch
1. Nâng cao năng lực nhân viên
- Số đợt đào tạo
- Tỷ lệ nhân viên tham gia đào tạo
5 30% 2. Nâng cao sự hài
lòng của nhân viên
Khảo sát nhân viên 90%
3. Nâng cao năng lực của hệ thống thông tin
Chi phí duy trì, phát triển HTTT, marketing online
100 triệu
4 Nâng cao năng suất lao động
-Lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người -Năng suất lao động bình quân
50.789.509 (VND/người)
692.255.734 (VND/người)
Tỷ trọng của mỗi mục tiêu của phương diện học hỏi và phát triển thể hiện mức độ quan trọng của từng mục tiêu theo ý kiến của 20 nhân viên công ty được khảo sát. (Phụ lục số 06).
90
Bảng 3.20: Kết quả khảo sát tỷ trọng từng mục tiêu phương diện học hỏi và phát triển
ST T
Mục tiêu Tỷ trọng từng mục tiêu Tổng
15% 20% 25% 30% Khác
1 Nâng cao năng lực nhân viên
1 13 3 3 0 20
5% 65% 15% 15% 0% 100%
2. Nâng cao sự hài lòng của nhân viên
0 2 2 14 2 20
0% 10% 10% 70% 10% 100%
3. Nâng cao năng lực của HTTT
2 15 3 0 0 20
10% 75% 15% 0% 0% 100%
4. Nâng cao năng suất lao động
0 2 16 2 0 20
0% 10% 80% 10% 0% 100%
Tỷ trọng của từng mục tiêu của phương diện học hỏi và phát triển được xác định bằng việc tổng hợp kết quả bảng khảo sát và xác định tỷ trọng được nhiều nhân viên lựa chọn nhất trong tổng số 20 nhân viên được khảo sát của công ty.
Bảng 3.21: Bảng tổng hợp thước đo phương diện học hỏi và phát triển
Mục tiêu Chỉ tiêu Thước đo Hành động Tỷ
trọng
Nâng cao năng lực nhân viên
Đào tạo kỹ năng chuyên môn, nâng cao trình độ
Số đợt đào tạo, tỷ lệ nhân viên tham gia các lớp đào tạo nâng cao trình độ. Tăng cường công tác đào tạo, 20% Nâng cao sự hài lòng của nhân viên
Bản chất công việc, điều kiện làm việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, thu nhập, chế độ đãi ngộ, lãnh đạo, đồng nghiệp
Sử dụng bảng khảo sát
Tìm hiểu nhu cầu nhân viên, có biện pháp hợp lý đáp ứng nhu cầu 30% Nâng cao năng lực của HTTT Áp dụng hệ thống công nghệ thông tin Chi phí duy trì và phát triển phần mềm. Nâng cấp hệ thống thông tin 20% Nâng cao năng suất lao
động
Lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người -Năng suất lao động bình quân Tổng Lợi nhuận trước thuế/Tổng số nhân viên Tổng doanh thu/Tổng số lao động Cơ chế khen thưởng 30%
91