- Kể tóm tắt truyện
E. Củng cố:
- Học sinh đọc phần ghi nhớ
- Chi tiết nào trong truyện làm cho em suy nghĩ nhiều nhất?
F. Hớng dẫn học bài ở nhà:
-Tóm tắt truyện
-Nắm vững nội dung nghệ thuật -Chuẩn bị bài (Ôn tập Tập làm văn)
Thứ ngày tháng năm 2007
A. Mục tiêu cần đạt:
- Hệ thống hoá kiến thức về văn bản thuyết minh và văn bản tự sự - Tích hợp với các văn bản Văn và các bài Tiếng Việt đã học
- Rèn luyện kĩ năng phân tích văn bản tự sự và cách viết văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả, nghị luận.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị đề cơng ôn tập của học sinh
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học;
* Trên cơ sở hs đã chuận bị giáo viên yêu cầu chs trình bày các câu hỏi trong sgk giáo viên hệ thống lại các ý chính .
1.Các nội dung lớn và trọng tâm:
a. Văn bản thuyết minh: Trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các yếu tố nghị luận, miêu tả. các yếu tố nghị luận, miêu tả.
b. Văn bản tự sự:
- Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm , giữa tự sự và nghị luận . - Các hình thứ đối thoại , độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, vai trò của ngời kể chuyện.
2. Vai trò,vị trí ,tác dụng của biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong văn bản thuyết minh: thuyết minh:
- Các biện pháp nghệ thuật: Giúp văn bản thuyết minh thêm sinh động , gây đợc hứng thú .
- Miêu tả giúp cho ngời nghe ngời đọc có hứng thú khi tìm hiểu đối tợng, tránh đợc sự khô khan nhàm chán .
3. Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn miêu tả ,tự sự:
a. Văn bản thuyết minh:
- Trung thành với đặc điểm của đối tợng một cách khách quan khoa học. - Cung cấp đày đủ tri thức về đối tợng cho ngời nghe, ngời đọc.
- ít dùng tởng tợng, so sánh .
- Dùng nhiều đối tợng chi tiết cụ thể.
- ứng dụng trong nhiều tình huống cuộc sống, văn hoá, khoa học. - Thờng theo một số yêu cầu giống nhau.( màu)
- Đòn nghĩa.
b. Văn bản miêu tả:
- Có h cấu tởng tợng, không nhất thiết phải trung thành với sự vật. - Dùng nhiều so sánh liên tởng.
- mang nhiều xúc cảm chủ quan của ngời viết . - ít dùng số liệu cụ thể chi tiết .
- Dùng nhiều trong sáng tác văn chơng nghệ thật . - ít tính khuôn mẩu.
- Đa nghĩa
4. Nội dung của văn bản tự sự ở SGK ngữ văn 9:
- Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, ngời kể chuyện trong văn bản tự sự.
- Vai trò, vị trí, tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm, lập luận .
- Vai trò, tác dụng của đối thoại độc thoại của việc thay đổi hình thức ngời kể chuyện trong văn bản tự sự.
a. Đối thoại:
+ Hình thức trao đổi lời nói qua lại giữa hai nhân vật. + Trớc mổi lợt lời có dấu gạch ngang.
b. Độc thoại:
+ Lời nói, ý nghĩa của nhân vật tự nói với chính mình hoặc với một ai đó trong t- ởng tợng.
+ Lời nói đựơc thốt ra thành lời. + Trớc câu nói có gạch đầu dòng - Độc thoại nội tâm :
+Lời nói,ý nghĩ của nhân vật tự nói với chính mình hoặc với ai đó trong tởng tợng +Trớc lời nói không có gạch đầu dòng
Vai trò:Góp phần thể hiện nhân vật khắc hoạ tính cách nhân vật 6 HS tìm các ví dụ
-GV nhận xét
7. So sánh văn bản tự sự ở lớp 9 với văn bản tự sự đã học ở lớp dới
a Giống nhau;Văn bản tự sự phải có -Nhân vật chín h và nhân vật phụ -Cốt truyện:Sự việc chính và sự việc phụ b Khác nhau :ở lớp 9 có thêm
+Sự kết hợp giữa tự sự 'biểu cảm và miêu tả nội tâm +Sự kết hợp giữa tự sự với yếu tố nghị luận
+Đối thoại và độc thoại nội tâm
+Ngời kể chuyện và vai trò ngơi kể chuyện trong văn t sự
8. Cách nhận diện văn bản
aKhi gọi tên m ột văn bản ngời ta căn cứ vào phơng thức biểu đạt chính của văn bản đó
-Phơng thức tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan Miêu tả -Phơng thức lập luận Nghị luận
-Phơng thức tác động vào cảm xúc Biểu cảm
-Phơng thức cung cấp tri thức về đối tợng Thuyết minh -Phơng thức tái tạo bằng nhân vật và cốt truyện Tự sự
b. Lí do:Các yếu tố ấy chỉ có ý nghĩa bổ trợ cho phơng thức chính là kể lại hiện thực bằng con ngời và sự việc
c. Trong thực tế ít có hoạc không có văn bản nào chỉ có một phơng thức biểu đạt là duy nhất
9. Khả năng kết hợp
1. Tự sự+miêu tả +nghị luận +biểu cảm + thuyết minh2. Miêu tả + tự sự +biểu cảm +thuyết minh 2. Miêu tả + tự sự +biểu cảm +thuyết minh
3 Nghị luân +miêu tả +biểu cảm +thuyết minh4. Biểu cảm+tự sự +miêu tả + nghị luận 4. Biểu cảm+tự sự +miêu tả + nghị luận
(Hết tiết 1) Tiết 3:
*Yêu cầu:Vận dụng kiến thức tập làm văn đêhọc tốt hơn phần đọc hiểu văn bản *Luyện tập phân tích một số văn bản tự sự
10 Giải thích
aBố cục ba phần :Mở bài 'thân bài',kết luận là bố cục mang tính quy phạm đối với học sinh khi viết tập làm văn .Nó bớc đầu tập cho học sinhlàm quen với t duy cấu trúc khi lập văn bản
bMột số văn bản tự sự đợc học từ lóp 6 đến lớp9 không phải bao giờ cũng tuân theo bố cục ba phần nói trên vì các nhà văn không bị câu thúc bởi tính quy phạm trơng thi nữa mà điều quan trọng nhất đối với họ là tài năng và cá tính sáng tạo
11Những kiến thức và kĩ năng cơ bản về kiểu văn bản tự sựcủa phần tập làm văn đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc hiểu văn bản
-GV yêu cấu HS tìm những ví dụ tiêu biểu:
+ Đoạn trích "Kiều ở lầu Ngng Bích "-Ngôn ngữ độc thoại nội tâm đã diễntả một cách sâu sắc hơn những tâm trạng thầm kín, những nỗi niềm sâu thẳm trong tâm hồn Thuý Kiều:Nỗi nhớ thơng cha mẹ
+Đoạn đối thoại giữa ông hai và đứa con trong truyện "Làng" diễn tả đợc tấm lòng yêu làng'thuỷ chung với kháng chiến với Cụ Hồ của nhân vật ông Hai
12 Những kiến thức vàkĩ năng về tác phẩm tự sự của phaanf đọc hiểu văn bản và phần Tiếng Việttơng ứng đã cung cấp cho học sinh những tri thức cần thiết để làm bài văn tự sự. Đó là các gợi ý'hớng dẫn bổ ích về nhaan vật cốt truyện ngời kể chuyện 'ngôi kể 'sự việc ,các yếu tố miêu tả nghị luận
Ví dụ:Từ các truyện "Chiếc lợc ngà","Lặng lẽ Sa Pa",Cố hơng" chúng ta có thể học tập cách kể chuyện ở ngôi thứ nhất về cách kết hợp tự sự ,biểu cảm,với nghị luận miêu tả
Luyện tập
Bài tập 1:HS viết một đoạn văn khoảng 10 -15 dòng có kết hợp tự sự biểu cảm nghị luận
Bài tập 2: Viết một đoạn văn có đối thoại và độc thoại nội tâm -GV cho HS trình bày trớc lớp sau đó nhận xét cho điểm
*Củng cố:HS nhắc lại mối quan hệ giữa Tập làm văn và phần Đọc hiểu văn bản *Hớng dẫn học bài ở nhà:
-Ôn tập kĩ chuẩn bị kiểm tra tổng hợp cuối kì I
Tiết 81 :Trả bài Tập làm văn số 3(Soạn ở Giáo án chấm trả bài) Tiết 82+83 Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I (Theo đề của nhà trờng)
Thứ ngày tháng năm
Tiết 84+85:
Những đứa trẻ
(Trích "Thời thơ ấu" –M-Go-rơ -ki ) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Cảm động trớc những tấm lòng trẻ thơ trong trắng, sống thiếu tình yêu thơng - Hiểu rõ nghệ thuật của tác giả trong đoạn trích
- Rèn luyện kĩ năng đọc kể và phân tích tác phẩm tự sự B. Chuẩn bị:
GV: Chân dung nhà văn M.Go-rơ-ki HS: Soạn bài ở nhà
C. Bài cũ :
- Kiểm tra việc soạn bài ở nhà
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: *Giới thiệu bài;
Mác-xim Go-rơ-ki là nhà văn nổi tiếng của nớc Nga và thế giới. Ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị trong đó có tác phẩm" Thời thơ ấu".Đoạn trích chúng ta học hôm nay đợc trích từ tác phẩm đó
I. Đọc-Tìm hiểu chung về văn bản *Học sinh đọc phần giới thiệu trong sách giáo khoa GV lu ý 1. Tác giả M.Go-rơ-ki(1868-1936)
-.Sinh ra và lớn lên trong một gia đình công nhân nghèo - Sớm mồ côi cha ở với ông bà ngoại
- Là đại văn hào Nga , ngời mở đầu cho văn học cách mạng Nga thế kỉ 20
- Các tác phẩm nổi tiếng:"Ngời mẹ","Kiếm sống","Những trờng đại học của tôi" 2. Đọc –Tìm hiểu chú thích
- HS đọc đoạn trích
- HS đọc phần chú thích ở sách giáo khoa - HS tóm tắt nội dung đoạn trích
3. Bố cục đoạn trích: 3 đoạn
-Từ đầu..."cúi xuống": Tình bạn tuổi ấu thơ trong trắng" -Tiếp đó..."nhà tao": Tình bạn bị cấm đoán
- Còn lại:Tình bạn tiếp tục II. Đọc –Tìm hiểu chi tiểt
1. Tình bạn của những đứa trẻ -Vì sao lũ trẻ lại chơi thân với nhau?
- Hoàn cảnh lũ trẻ có gì đặc biệt?
-Xuất phát từ tình huống:A-li-ô-sa giúp lũ trẻ cứu đứa em nhỏ bị rơi xuống giếng - Hoàn cảnh:
+A-li-ô-sa:Mồ côi bố , mẹ đi lấy chồng,ở với ông bà ngoại .Bà ngoại rất yêu thơng còn ông ngoại thì khó tính
+Lũ trẻ:Con nhà viên đại tá .Cuộc sống vật chất giàu có, mẹ mất ở với dì ghẻ.Ông bố khó tính, nghiêm khắc hay cấm đoán hay đánh đòn
Những đứa trẻ phải sống trong hoàn cảnh thiếu tình yêu thơng. Chúng đến với nhau một cách tự nhiên, hồn nhiên nh những đứa trẻ cùng cảnh ngộ.Tuổi thơ cay đắng nhng cũng có những khoảnh khắc ngọt ngào
- Hình ảnh lũ trẻ Ba đứa trẻ cùng mặc áo cánh và quần dài màu xám cùng đội mũ nh nhau. Chúng có khuôn mặt tròn, mắt xám và giống nhau đến nỗi chỉ có thể phân biệt đợc theo tầm vóc
- A-li-ố-sa nh lặng đi thể hiện đợc sự cảm thông sâu sắc