Sự khác nhau:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ANH VĂN (Trang 61 - 65)

thức trau dồi đã đợc học ở phần trớc và hình trau dồi vốn từ của Nguyễn Du?

quá trình trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân.

- Sự khác nhau:

+ ở phần trên: việc trau dồi vốn từ thông qua quá trình rèn luyện để biết chính xác nghĩa và cáhc dùng từ.

+ ý kiến của Tô Hoài: Trau dồi theo hình thức học hỏi những từ mà mình cha biết

III. Luyện tập:

* Hs đọc phần ghi nhớ ở sgk

* Giáo viên treo các bảng phụ ghi sẵn yêu cầu của các bài tập 1,2 – gọi 4 Hs lên bảng làm

* Hs làm bài tập3

* Hs làm bài tập 4

Yêu cầu thực hiện.

1

a) Hậu quả: Kết quả xấu

b) Đoạt: Chiếm đợc phàn thắng c) Tinh tú: Sao trên trời

2. Nghĩa của từ tuyệt

a) Dứt, không còn gì: Tuyệt chủng bị mất hẳn nòi giống

Tuyệt giao: Cắt đứt giao thiệp, quan hệ Tuyệt thực: nhịn đói

b) Cực kì, nhất:

- Tuyệt đỉnh: Điểm cao nhất, mức cao nhất

- Tuyệt mật: Cần giữ đợc bí mật tuyệt đối

- Tuyệt tác: Tác phẩm văn học hay đạt đến đỉnh cao

- Tuyệt trần: Nhất trên đời Không còn gì sánh bằng

Nghĩa của từ đồng: a): Trẻ em:

- Đồng ấu: Trẻ em độ 6,7 tuổi

- Đồng dao: Lời hát dân gian của trẻ em b) Cùng:

- Đồng âm: Giống nhau về âm thanh - Đông bào: Cùng chung một bọc – Cùng nguồn gốc, nòi giống.

- Đồng môn: Cùng học một thầy

- Đồng sự: Cùng làm việc với nhau trong một cơ quan

c) (Chất ) đồng: Trống đồng

3. Yêu cầu sửa lỗi từ

a) Sai từ "im lặng" – Yên tĩnh, vắng lặng

b) Sai từ "thành lập" – Cảm động, cảm phục

- Giáo viên nhận, xét bổ sung

* Hs dựa vào các ý kiến trên nêu cách thực hiện để làm tăng vốn từ

- Tiếng Việt của chúng ta là một ngôn ngữ trong sáng và giàu đẹp. Điều đó đợc thể hiện trớc hết qua ngôn ngữ của những ngời nông dân. Muốn giữ gìn sự trong sáng và giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc phải học tập lời ăn tiếng nói của họ

5. Để là tăng vốn từ, cần phải

a) Chú ý quan sát lắng nghe lời ăn tiếng nói hằng ngày của những ngời xung quanh

- Đọc sách báo, nhất là tác phẩm văn học mẫu mực

- Ghi chép lại những từ ngữ mới đã nghe đuợc, đọc đợc

- Tập sử dụng những từ ngữ mới trong những hoàn cảnh giao tiếp thích hợp

Bài tập 6 : Chọn từ ngữ thích hợp a) Nhựoc điểm: Điểm yếu

b) Cứu cánh: Mục đích cuối cùng

c) Đề đạt: Trình bày ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên

d) Láu táu: Nhanh nhảu mời thiếu chín chắn

e) Hoảng loạn: Hoảng đến mức có những biểu hiện mất trí

Bài tập 7:

a) Nhuận bút: Tiền trả cho ngời viết một tác phẩm

Thù lao: Trả công đẻ bù đắp vào lao động đã bỏ ra hoặc khoản tiền công để bù đắp vào lao động đả bỏ ra

- Nghĩa của từ: "thù lao" rộng hơn của từ nhuận bút

b) Tay trắng: Không có chút vốn liếng, của cải gì

Trắng tay:Bị mất hết cả tiền bạc, của cải, hoàn toàn không còn gì.

c) Kiểm điểm: Xem xét, đánh giá lại từng việc

Kiểm kê: - Kiểm tra lại từng cái để xavs định số lợng, chất lợng của chúng

d) Lợc thảo: Nghiên cứu một cách khái quát về những cái chính không đi vào chi tiết.

Lợc thuật: Kể, tóm tắt

E. Hớng dẫn học bài ở nhà:

- Làm các bài tập còn lại

Thứ ngày tháng năm 2007

Tiết 34 +35: Bài viết số 2 ( Soạn ở giáo án chấm trâ bài) ( Soạn ở giáo án chấm trâ bài)

Thứ ngày tháng năm 2007

Tiết 38 + 39: Lục Vân Tiên cứu Kiều nguyệt nga

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, sự nghiệp và vị trí của Nguyễn Đìng Chiểu, kể đợc tóm tắt truyện Lục Vân Tiên qua đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu KNN "hiểu đợc khát vọng vì nghĩa giúp ngời, cứu ngời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật chính Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga

2. Rèn luyện kĩ năng đọc truyện thơ nôm, phân tích cách kể chuyện và xây dựng nhân vật nhân vật

B. Chuẩn bị: - Gáo viên: Tác phẩm "Lục Vân Tiên", chân dung Nguyễn Đình Chiểu, một số về bài viết về NĐC của Phạm Văn Đồng, Trần Văn Giàu. một số về bài viết về NĐC của Phạm Văn Đồng, Trần Văn Giàu.

- Hs: Đọc toàn bộ tác phẩm "Lục Vân Tiên", soạn bài ở nhà

C. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc đoạn trích "Kiều báo ân báo oán" Hãy phân tích diễn biến tâm lý của T/K trong đoạn báo oán. Hãy đánh giá quyết định tha bổng HT của T/k

- Hãy phân tích những lí lẽ của HT trong đoạn trích và đa ra cách đánh giá của em về nhân vật này.

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

* Giới thiệu bài: Khi đánh giá về Nguyễn Đình chiểu cố thủ tớng Phạm Văn Đồng đã từng nói: Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thờng nhng thoạt nhìn cha thấy sáng, song càng nhìn cáng thấy sáng.Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu nớc vĩ đại của nhân dân miền nam của thế kĩ 19 là một trong những ngôi sao nh thế. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ đến với Nguyễn Đình Chiểu qua đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" trích từ tác phẩm "Lục Vân Tiên" nỗi tiếng của ông

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Hs Kết quả cần đạt

? Hãy tóm tắt những ý

chính thiệu trong sách giáo - Hs đọc phần gới khoa I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả: a) Cuộc đời - Nguyễn Đình Chiểu (1822- 1888)

- Quê nội ở Thừa Thiên Huế – Quê ngoại ở Gia Định

- Đỗ tú tài ở Gia Định

- Cha kịp thi tiếp thì mẹ mất bị ốm nặng, mù cả hai mắt bị bội hôn

- Về quê mẹ ở bến tre làm nghề bốc thuốc dạy học

- Cùng các lãnh tụ nghĩa quân (Trơng Định, Phan Tòng) bàn mu kế chống Pháp

? Hãy cho biết tên những tác phẩm chính của Nguyễn Đình Chiểu?

- Giáo viên lu ý Hs những đặc điểm nỗi bật về nội dung nghệ thuật

- Hs kể tóm tắt truyện

- Sáng tác nhiều thơ văn khích lệ tinh thần yêu nớc chống giặc

- Cuộc đời Nguễn Đình Chiểu là tấm gơng sáng ngời , tinh thần yêu nớc thơng dân. b. Sự nghiệp sáng tác: Tác phẩm có giá trị sáng tác bằng chữ Nôm: + "Lục Vân Tiên' + "Ng tiêu ý thuật vấn đáp" + Văn tế Trơng Định

+ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc + Nhiều Bài thơ Nôm: Chạy giặc"

"Xúc cảnh"

2. Tác phẩm Lục Vân Tiên

- Kết kấu của truyện theo kiểu truyền thống của loại truyện phơng Đông nghĩa là thao từng thơng hồi, xoay quanh diễn biến cuộc đời các nhân vật chính, kết thúc có hậu

- Truyện đợc viết râ nhằm mục đích trực tiếp truyền dạy đạo lý làm ngời.

- Xem trọng tình nghĩa giữa con ngời với con ngời trong xã hội: Tình cha con, mẹ con, nghĩa vợ chồng, tình bạn, tình yêi thơng cu mang những ngời gặp cơn hoạn nạn

- Đề cao tinh thần nghĩa hiệp sẵn sàng cứu khốn phò nguy

- Thể hiện khát vọng của nhân dân hớng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời: Kết thúc có hậu, thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà.

- Thể loại: Truyện thơ nôm – Chú trọng đến hành động nhân vật hơn miêu tả nội tâm

(Hết tiết 38)

Thứ ngày tháng năm 2007

Tiết 39: (Tiếp tiết 38) - Yêu cầu tìm hiểu đoạn trích

* Bài cũ:

- Hãy cho biết những nét chính về cuộc đời sự nghiệp của NĐC - Tóm tắt truyện Lục Vân Tiên

Hoạt động của giáo

viên HsHoạt động của Kết quả cần đạt

? GV hớng dẫn cách đọc: Giọng rành rọt, chú ý chuyển giọng phù hợp với nhân vật ? Bố cục đoạn thơ nh thế nào? ? Khi gặp lũ cớp Lục Vân Tiên đã hành động ra sao? Em đánh giá thế nào về hành động đó? ? Hành động đánh cớp của Lục Vân Tiên đợc miêu tả rõ nhất ở hành động nào? Nghệ thuật miêu tả ở đây có gì nỗi bật tác dụng?

? Theo em điều đã tạo nên cho LVT sức mạnh ấy?

? Sau khi đánh xong lũ cuớp Lục Vân Tiên đã xử sự với Kiều Nguyệt Nga nh thế nào?

? Em đánh giá nh thế nào về câu nói của Lục Vân Tiên: "Làm ơn há dễ trông ngời trả ơn" và " Nhớ câu kiến ngài bất vì - Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng"

- Giáo viên tóm tắt, bổ sung

? Qua những lời lẽ của KNN em có nhận thấy đây là một cô gái nh thế nào? - Hs đọc đoạn thơ - Hs đọc một số đoạn trích khó ở sgk - Hs trả lời - Hs đọc đoạn thơ đầu - Hs suy nghĩ trả lời. - Hs suy nghĩ để trả lời - Hs thảo luận nhóm - Các nhóm cử đại diện phát biểu ý kiến - Hs suy nghĩ tìm ra câu trả lời - Hs thảo luận nhóm - Các nhóm cử đại diện trả lời * Hs đọc đoạn thơ - Hs trao đổi, thảo luận và đa ra các ý

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ANH VĂN (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w