1. Các hình thức trao dồi vốn từ:
+Rèn luyện để nắm đầy đủ chính xác nghĩa của từ. + Rèn luyện để biết thêm những tứ cha biết
2. Hãy giải nghĩa các từ:
- Bách khoa toàn th: Từ điển ghi đầy đủ tri thức của các ngành
- Bảo hộ mậu dịch: Chính sách bảo vệ sản xuất tong nớc chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nớc ngoài trên thị trờng nớc mình
- Dự thảo: Văn bản mới ở dạng dự kiến, phác thảo cần phải đa ra một hội nghị của những ngời có thẩm quyền để thông qua
- Đại sứ quán: Cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nớc ở nớc ngoài do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu
- Hậu duệ: Con cháu của ngời đã chết
- Khẩu khí: Khí phách của con ngời phát ra qua lời nói
3. Sửa lỗi dùng từ trong các câu:
a. Béo bổ = béo bở b. Đạm bạc = tệ bạc c. Tấp nấp = tới tấp
D. Hớng dẫn học bài ở nhà:
- Chuẩn bị bài : nghị luận trong văn tự sự
Thứ ngày tháng năm 2007
Tiết 50: Nghị luận trong văn tự sự
A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập và củng cố những kiến thức về văn bản tự sự.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
B. Bài cũ:
- Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ?
- Có mấy cách miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự? Hãy cho ví dụ.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
Hs
Kết quả cần đạt
? Hãy tìm các yếu tố nghị luận có trong đoạn trích (a)?
? Em có nhận xét gì về hình thức của đoạn văn trên?
- Hs đọc các đoạn trích
- Hs tìm hiểu và đa ra ý kiến
- Hs nhận xét
1. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự bản tự sự
- Các luận điểm và lập luận theo logic: * Nêu vấn đề : Nếu ngời ta không cố mà tìm hiểu những ngời xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ.
* Phát triển vấn đề: Vợ tôi không phải là ngời ác nhng sở dĩ thị trở nên ích kỉ tàn nhẫn là vì thị đã quá khổ. Vì:
+ Khi ngời ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau
+ Khi ngời ta khổ quá thì ngời ta không còn nghĩ đến ai đơc nữa.
+ Vìcái bản tính tốt của ngời ta bị những nỗi lo lắng , buồn đau , ích kỉ, che lấp mất.
- Về hình thức:
+ Đoạn văn chứa nhiều từ , câu mang tính chất nghị luận –các câu hô ứng thể hiện phán đoán dới dạng nếu- thì,vì -thì,... các câu văn đèu là những câu khẳng định, ngắn gọn, khúc chiết nh diễn đạt nhng chân lý
- Phù hợp với tính cách của nhân vật ông giáo: có học thức, hiểu biết, giàu lòng th ơng ngời ,luôn nghĩ suy trăn trở, dằn vặt về cách sống , cách nhìn ngời ,nhìn đời.
- Đoạn đối thoại giã Kiều và Hoạn Th diễn ra dới hình thức nghị luận :
* Lập luận của Kiều :
+ Sau câu chào hỏi là lời đay nghiến Xa nay...
+ Kiểu câu khẳng định : Càng... * Lập luận của Hoạn Th:
? Hãy tìm những yếu tố nghị luận trong ví dụ (b).
? Theo em yếu tố nghị luận đợc thể hiện trong văn bản tự sự nh thế nào ?
? Tác dụng của yếu tố nghị luận,
? Lời văn trong đoan trích" Lão Hạc"là lời của ai? ngời ấy đang thuyết phục ai? thuyết phục điều gì ?
- Hs xác định
- Thứ nhất : Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thờng tình.
- Thứ hai: Kể công của mình.
- Thứ ba: Tôi và cô đều trong cảnh chồng chung chắc gì ai nhờng cho ai
- Thứ t :Tôi đã trót gây đau khổ chỉ biết nhờ vào lợng khoan dungcủa cô ( Nhận tội và đề cao Kiều)
-Với lập luận trên, Kiều phải công nhận tài của Hoạn Th là " Khôn ngoan đến mức nói năng..." và cảm thấy phân Vân khó xử.
* Ghi nhớ:
- Yếu tố nghị luận: Là các ý kiến nhận xét, cùng những lý lẽ và dẫn chừng, những nội dung đó thờng đợc diễn đạt bằng hình thức lập luận ,
- Yếu tố nghị luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lý
2. Luyện tập
- Là lời của nhân vật ông giáo, ông giáo đang thuyết phục chính mình, thuyết phục rằng: Vợ mình không ác chỉ đáng trách chứ không nỡ giận