Hớng dẫn đọc, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ANH VĂN (Trang 99 - 103)

1. Hs đọc phần giới thiệuểtong sgk

* Gv lu ý hs những ý chính sau:

- Bằng Việt sinh năm 1941 quê ở Hà Tây

- Thuộc thế hệ nhà thơ trởng thành trong kháng chiến chống Mĩ - Dạng thơ trong trẻo, mợt mà, sâu lắng

* Hớng dẫn đọc: Chân núi, tình cảm lắng đọng

2. Bố cục:

? Bố cục bài thơ nh thé nào?

? Hìh ảnh "Bếp lửa" đợc hiện trong trí nhớ của tác giả nh thế nào?

? Cách sử dụng từ ngữ trong hai câu thơ có gì đặc biệt? Tác dung?

? Hình ảnh "Bếp lửa đã khơi gợi trong lòng nhà thơ điều gì?

? Em có nhận xét gì về âm điệu lời thơ trong khổ thơ trên?

* Hs đọc khổ thơ:

? Hồi tờng về thời thơ ấu bên ngời bà tác giả nhớ về những điều gì?

? Khổ thơ thứ ba đợc mở đầu bằng hình ảnh "Tám năm ròng cháu cùng với bà nhóm lửa – Yếu tố thời gian có tác dụng gì

? Theo em hồi tởng tác giả còn nhớ về những điều gì?

- Khổ1: Hình ảnh "Bếp lửa" khơi nguồn cho dòng hồi tởng cảm xúc về bà

- Khổ 2,3,4: Hồi tởng về những kĩ niệm tuổi thơ sống bên bà

- Khổ 5: Suy ngẫm về hình ảnh bếp lửa và cuộc đời bà

- Khổ cuối: Ngời cháu đã đi xa nhng không nguôi nhớ về bà

II. Đọc tìm hiểu chi tiết:

1. Hồi tởng về hình ảnh "Bếp lửa"

- Hình ảnh "Bếp lửa" chờn vờn sơng sớm ấp ủ nồng đợm.

- Các từ láy tợng hình "Chừo vờn" "ấp ủ" gợi lên đợc: Hình Nhr làn sơng sớm đang bay nhè nhẹ vờn quanh bếp lửa, gợi cái mờ nhoà của kí ức theo thời gian, gợi lên đợc bàn tay nhóm lửa và bàn tay ấp ủ che chở của ngời bà.

- Khơi gợi tình cảm nhớ thơng bà, nhớ thơng về ngời bà đã từng trải chụi đựng bao nắng ma của cuộc đời.

- Âm điệu tha thiết, bồi hồi xúc động.

2. Hồi tởng về thời thơ ấu bên ngời bà

- Hồi tởng

+ Tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn:

"Đói mòn, đói mỏi" "khô rạc ngựa giấy" "khói hun nhèm mét cháu"

Hình ảnh thơ gợi cảm lên cảnh xác xơ, đói khổ – bóng đen ghê rợn của trrnj đói 1945

+ Tám năm ròng Thời gian cụ thể, xác thực diễn tả sức sống của kĩ niệm – Tất cả những gì của quá khứ vẫn in rỏ mồn một trong tâm trí ngời cháu gời đây luôn hiện lên nh một nỗi ám ảnh da diết.

+ Tuổi thơ gắn liền với bà với những năm tháng chiến tranh gian khổ: Mẹ cha công tác bận không về, giặc đốt làng cháy tàn cháy trụi

+ Hình ảnh ngời bà: Bảo cháu nghe dạy cháu làm, chăm cháu học

+ Hình ảnh ngời bà che chở cu mang, nuôi nấng dạy dỗ – Bếp lửa luôn hiện

- Bếp lửa quê hơng bếp lửa của tình bà cháu gợi thêm hiện tợng gì nữa?

diện nh tình bà cháu ấm áp, nh một chỗ dựa tinh thần, nh sự cu mang đùm bọc đầy yêu thơng của ngời bà

+ Gợi thêm liên tởng sự xuất hiện của tiếng chim tu hú – Tiếng chim quen thuộc của những cánh đồng quê mỗi độ vào hè, tiếng chim nh giục giả, nh khắc khoải một điều gì da diết lắm khiến lòng ngời trỗi dậy những hoài niệm nhớ mong. Tiếng chim luôn gợi ra tình cảnh vắng vẻ nhớ mong của hai bà cháu

(Tiết 2:)

* Bài cũ: Đọc thuộc khổ thơ đầu, phân tích khổ thơ của tác giả trong khổ thơ ấy * Bài mới :

? Từ những kỹ niệm hồi tởng về tuổi thơ và ngời bà, ngơì cháu suy nghĩ về điều gì?

+ Qua hồi tởng của cháu hình ảnh ngời bà hiện lên với đức tính gì nữa?

? Tr ong đoạn thơ tác giả đã sử dụng từ ngữ, hình ảnh nh thế nào?

- Theo em sự trở đi trở lại của hình ảnh "ngọn lửa" trong khổ thơ đã diễn tả đợc điều gì?

- Nỗi nhớ về bà của ngờp cháu đợc diễn tả qua những hình ảnh nào?

3. Những suy ngẩm về hình ảnh bếp lửa và cuộc đời của ngời bà. lửa và cuộc đời của ngời bà.

- Suy ngẩm về cuộc đời của bà. Hình ảnh bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa. Bà là ngời nhóm lửa, l;à ngời giữ lửa, giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng và toả sáng trong mỗi gia đình

- Sự tàn tảo hi sinh " Mấy chục... nông đợm"

- Điệp từ "nhóm" không chỉ gợi tả hình ảnh ngời bàtaỏ tần, chiụ thơng chi ụ khó nhóm lữa vào mỗi buỗi ban mai mà còn diễn tả tình cảm của ngời bà đã nhóm lên niềm yêu thơng, niềm vui sởi ấm, san sẻ, khơi dậy những niềm tin, tình yêu trong tâm hồn ngời cháu.

- Ngọn lữa của lòng bà -Tấm lòng ấp ủ đùm bọc – Ngọn lửa ấy đã thành kỉ niệm ấm lòng, thành niềm tin thiêng liêng kì diệu nâng bớc ngời cháu trên suốt chặng đờng dài

Ngời cháu yêu thơng bà, nhờ hiểu bà mà hiểu thêm dân tộc mình, nhân dân mình.

4. Nỗi nhớ của ngời cháu:- Hình ảnh: - Hình ảnh:

+ Cháu đi xa, có khói trăm nhà, lửa trăm nhà, niềm viu trăm ngả.

+ Không bao giờ quên hình ảnh bà nhóm lửa.

Khi khoảng cách không gian càng xa xôi khi nhà thơ đã lớn lên, đã tiếp xúc

- Theo em sự xuất hiện nhiều lần của hình ảnh bếp lửa trong bài thơ có ý nghĩa gì?

? Bài thơ giúp ta thấm thía hơn về điều gì?

? Nét nỗi bật về nghệ thuật của bài thơ là gì?

cuộc đời rộng lớn thì nỗi nhớ về ngời bà càng thêm da diết sâu nặng

- Hình ảnh bà luôn gắn với bếp lửa. Hình ảnh "bếp lửa" đợc nhắc tới mời lần và hiện diện cùng bếp lửa là hình ảnh của ngời bà, ngời phụ nữ Việt Nam muôn thuở với vẻ đẹp tần tảo, nhẫn nại và đầy yêu thơng. Bếp lữa là tình bà ấm nóng, là bàn tay bà chăm chút

- Bếp lửa gắn với khó khăn gian khổ của đời bà - Ngày ngày bà nhóm lửa cũng là nhóm lên niềm vui, sự sống, niềm yêu thơng dành cho con cháu và mọi ngời.

- Bếp lửa đợc bà nhen lên không chỉ bằng nhiên liệu ở bên ngoài mà còn chính là nhen nhóm từ ngọn lửa trong lòng bà - Ngọn lửa của sức sống lòng yêu thơng, niềm tin

- Hình ảnh bà không chỉ là ngời nhóm lửa, giữ lửa mà là ngời truyền lửa của sự sống, niềm tin cho cavs thế hệ nối tiếp.

III. Tổng kết:

- Hiểu đợc: Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi ngời đều có sức toả sáng nâng đở con ngời suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. Tình yêu thơng và lòng biết ơn bà chính là một biểu hiện cụ thể của tình yêu thơng, sự gắn bó với gia đình, quê hơng và đó là cũng là sự khởi đầu của tình yêu thơng con ngời , tình yêu đất n- ớc.

- Nét nỗi bật: Sáng tạo hình tợng bết lửa vừa thực vừa mang tính biểu tợng – kết miêu tả, biểu cảm, tử sự và bình luận. giọn điệu và thể thơ tám chữ phù hơpj với cảm xúc hồi tởng và suy ngẫm.

IV. Luyện tập

- Đọc diễn cảm bài thơ

E. Hớng học bài ở nhà:

Học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài "Thuý Kiều và Thuý Vân"

Hớng dẫn đọc thêm "Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lng mẹ" của (Nguyễn Khoa Điềm)

- Tác giả Nguyễn Khoa Điềm: Là gơng mặt tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trởng thành trong kháng chiến chống mỹ

- Giọng điệu bài thơ: Ngọt ngào sâu lắng

- Kết cấu độc đáo: Sóng đôi, trùng lặp. Cả bài có ba khúc hát ru, mỗi khúc có ba lời ru

* Hình ảnh bà mẹ Tà Ôi

+ Yêu con, yêu dân làng, yêu bộ đội yêu đất nớc có khát vọng hoà bình

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ANH VĂN (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w