Kể tóm tắt truyện

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ANH VĂN (Trang 112 - 115)

- Nắm vững nội dung, nghệ thuật của truyện - Chuẩn bị bài chơng trình địa phơng

Thứ ngày tháng năm 2007

(Phần Tiếng Viêtj)

A. Kết quả cần đạt:

- Kiến thức: Ôn tập hệ thống các nội dung về chơng trình địa phơng đã học - Tích hợp với các văn bản văn và các bài tập làm văn đã học

- Rèn luyện kỹ giải thích ý nghĩa của từ ngữ địa phơng và phân tích giá trị của nó trong văn bản.

B. Chuẩn bị:

GV: Giáo án

HS: Xem kĩ bài cũ ở nhà

C. bài cũ:

- Kiểm tra việc chuận bị bài ở nhà

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

1. Tìm trong phơng ngữ em đang sử dụng hoặc một trong phơng ngữ mà em biết những từ ngữ: những từ ngữ:

a. Chỉ các sự vật, hiện tợng không có tên gọi trong các phơng tiện khác và trong ngôn ngữ toàn dân .

- Via dụ: Nhút (DN nghệ An) Chủ (PN Nghệ An) Nham ( PN Nghệ An) b.

PN bắc PN

Trung PN Nam PN Bắc PNTrung PN Nam

Bố Vừng Bát Xấu hổ Thìa Dứa Bọ Vừng Đọi Xấu hổ Thìa Dứa Tía Mè Chén Mắc cở Muỗng Thơm Vào Đào tiên Thuyền Mẹ Nghiện Vô Trứng gà Nốc Mạ ghiền vô Lê ki ma Ghe Má Ghiền c. Đồng âm nhng khác về nghĩa với những từ ngữ trong các PN khác hoặc trong các ngôn ngữ toàn dân

PN Bắc PN Nam PN Trung Nón Hòm (Rơng) Cái mũ Hòm (Quan tài) Nón Hòm (Quan tài)

2. Phân tích vai trò của từ ngữ địa phơng trong mối quan hệ với từ ngữ toàn dân

- Gv cho hs thảo luận các câu hỏi ở sgk giáo viên gợi dần trả lời a. Ví dụ:

- Điều kiện địa lý, khí hậu ở mỗi địa phơng trênđất nớc ta là khác biệt nhau do đó có những sự vật chỉ có ở địa phơng này mà không có ở địa phơng khác – Không có tên gọi tơng ứng.

- Thể hiện tính đa dạng phong phú về tự nhiên xã hội

b. Một số từ ngữ địa phơng trong phần nàycó thể chuyển thành từ ngữ toàn dân vì những sự vật, hiện tợng mà những từ ngữ này gọi tên vốn chỉ xuất hiện ở một phơng nhng sau đó dần dần phổ biến cả nớc: Sầu riêng, Chôm chom

3. Hs quan sát bảng mẫu và chỉ ra những từ ngữ của phơng ngữ đã thuộc về ngôn ngữ toàn dân. ngôn ngữ toàn dân.

4. Hớng dẫn Hs làm bài tập:

- Các từ địa phơng: Chi rứa, nõ, tui, cớ răng, ng, mụ – Phơng ngữ Trung đợc dừng ở các tỉnh Bắc và Trung Trung Bộ:

Quảng bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế.

E. Hớng dẫn học bài ở nhà:

- Tìm ba đoạn thơ văn, có sử dụng từ địa phơng - Phân tích cái hay của việc sử dụng từ địa phơng

Thứ ngày tháng năm 2007

Tiết 64: Đối thoại, độc Thoại, và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự trong văn bản tự sự

A. Mục tiêu cần đạt:

- Bổ sung một kiến thức mới cho văn bản tự sự, đó là các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm

- Tích hợp với các văn bản văn và Tiếng việt đã học

- Rèn luyện kỹ năng nhạn diện và phân tích giá trị của các hình thức đối thoại, độc thoại trong văn bản tự sự

- Vận dụng kiến thức đã học để viết văn bản tự sự có các hình thức đối thoại, độc thoại B. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án - Hs: Đọc kĩ chuẩn bị bài ở nhà C. Bài cũ:

- Hs trình bày bài tập ở nhà của tiết trớc - Gv nhận xét cho điểm

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

- Hs đọc đoạm trích trong sgk

? Trong ba câu đầu doạn tríchai nói với ai? Than gia vào câu chuyện có ít nhất mấyngời

- Câu: Hà, Nắng gớm, về nào? Ông Hai nói với ai? đó có phải là một câu đối thoại không?

Vì sao? Trong đoạn trích này còn có câu nào kiểu này không?

- Câu: "Chúng nó..."là những câu hỏi ai? Tại sao trớc những câu này không có gạch đầu dòng ?

? Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng nh thế nào trong việc thể hiện nhân vật?

- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK

I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

- Cuộc đối thoại của những ngời phụ nữ tản c. Có hai ngời phụ nữ tham gia

- Dấu hiệu cho biết : Hai lợt lời đối thoại. Trớc mổi lợt lời đều có xuống dòng, gạch đầu dòng.

- Câu nói trống không phải là câu đối thoại vì chỉ có một lợt lời.Trong đoạn trích cồn có các câu khác .

+ Cha mẹ... + Chúng bay... Câu độc thoại:

- Những câu ông Hai tự nghỉ trong lòng. Trớc những câu này không có gạch đầu dòng vì đó không phải là một lợt lời Độc thoại nội tâm.

- Tác dụng: Làm nổi bật tâm trạng, cảm xúc,tính cách nhân vật.

- Ghi nhớ :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ANH VĂN (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w