- Đọc kỹ bài giảng học thuộc phần ghi nhớ - Tóm tắt chuyện.
Thứ ngày tháng năm 2007
Tiết 18: xng hô trong hội thoại A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp Hs Hiểu đợc sự phong phú tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm cảu hệ thống các từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao tiếp
- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô
B. Bài cũ:
- Hãy cho biết mối quan hệ giữa phơng châm hội thoại vàtình huống giao tiếp
C. Tiến trình các tổ chức các hoạt động dạy và học: I. Từ ngữ xng hô và việc sử dụng từ ngữ xng hô
? Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xng hô trong giao tiếp và cho biết cách dùng các từ ngữ đó?
- Ví dụ: Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chú, bác, cậu, dì
- Cách dùng:
+ Ngôi thứ nhất: Tôi, tao, chúng tôi, + Ngôi thứ hai: Mày, mi, chúng mày + Suồng sả: Mày – tao
+ Thân mật: Mình – Cậu + Trang trọng: Quý ông quý bà * Hs đọc đoạn trích trong SGK
? Xác định các từ ngữ xng hô trong hai đoạn trích trên?
? Hãy cho biết sự thay đổi và cách xng hô của Dế Mèn trong đoạn trích a và b
- Các từ ngữ xng hô: + Anh - em
+ Ta – chú mày + Tôi - anh
- Trong đoạn trích a:
+ Xng hô của Dế choắt: Anh- em
+ Tình cảm thân thiết có phần nhún nhờng của ngời bậc dới với ngời bậc trên
+ Ta - Chú mày Trịnh thợng - Trong đoạn trích a:
+ Dế mèn: Tôi – anh Tôn trọng ngang bằng
+ Dế choắt: Anh - tôi bình đẳng ngang hàng
* Ghi nhớ:
- Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ x- ng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm
- Ngời nói câu văn cứ vào đối tợng và có đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xng hô cho thích hợp
II. luyện tập:
1. Cách sng có sự nhầm lẫn giữa chúng ta với chúng tôi, chúng em
- Chúng ta: Gồm cả ngời nói và ngời nge
- Chúng em, chúng tôi: Không bao gồm ngời nghe
2. khi xng hô: Chúng tôi, ngời viết muốn thể hiện tính khách quan và sự khiêm tốn 3. Chú bé gọi ngời sinh ra miònh là mẹ: Bình thờng 3. Chú bé gọi ngời sinh ra miònh là mẹ: Bình thờng
Gọi sứ giả: Ta - ông - khác thờng
4. Cấch xng hô:
- Thầy – con: Kính trọng biết ơn - Ngài - Sự tôn trọng
5. Cách xng hô của Bác: Tôi - đồng bào – Thể hiện sự thân mật gần gũi IV Củng cố IV Củng cố
-Học sinh đọc lại phần ghi nhớ VHớng dãn học bài ở nhà -học thuộc ghi nhớị
_Làm bài tập 6
Thứ ngày tháng năm 2007
Tiết 19: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp A. Mục tiêu cần đạt:
- Bài này giúp Hs nắm đợc hai cách dẫn, lời nói hoặc ý nghĩ: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn dán tiếp.
- Tích hợp với Văn qua văn bản " Chuyện ngời con gái Nam xơng" với tập làm văn ở bài " Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự "
- Rèn luyện kỹ năng tích dẫn khi viết văn bản
B. Bài cũ:
- Khi xng hô trong hội thoại cần chú ý về điều gì? - Trình bày bài tập 6
C. Tiến trình các tổ chức các hoạt động dạy và học I. Cách dẫn trực tiếp:
* Hs đọc các đoạn trích trong sgk
? Trong đoạn trích ( a) bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhâ vật? nó đợc ngăn cách với bộ phận đứng trớc bằng dấu gì?
? Trong đoạn trích b?
? Có thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trớc nó đợc không?
Nếu đợc thì hai bộ phận ấy ngăn cách bằng dấu gì?
- Là lời nói của nhân vật
Đợc ngăn cách với bộ phận đứng tr- ớc ằng dấu hai chấm và dấu \ngoặc kép.
- Là ý nghĩ của nhân vật. nó đợc ngăn cách với bộ phận đứng trớc bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- Có thể thay đổi vị trí của hai bộ phận trong trờng hợp ấy hai bọ phận ngăn cách với nhau bằng dấu ngoặc kép và đấu gạch ngang.