tranh, quý trọng, trân trọng, cảm phục tấm lòng cao cả của các bà mẹ
Thứ ngày tháng năm2007
Tiết 58: ánh trăng (Nguyễn duy)
A. mục tiêu cần đạt:
- Hiểu đợc ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, ánh trăng từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với qúa khứ gian lao tình nghĩa của tác giả và rút ra bài học về cách sống cho bản thân, cảm nhận đợc sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố tự sự và trữ tình, ý nghĩa của hình tợng thơ biểu tợng.
- Tích hợp với một số văn bản khác viết về ánh trăng "Bếp lửa"
- Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm thơ năm tiếng, kĩ năng phân tích tác phẩm trử tình.
B. Chuẩn bị:
- Gv: Chân dung nhà thơ Nguyễn Duy, tập thơ "ánh trăng" - Hs: Chuẩn bị bài trớc khi đến lớp
c. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng một khổ thơ mà em thích nhất trong bài thơ "Bếp lửa" Của Bằng Việt và cho biết vì sao em thích khổ thơ đó
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
* Giới thiệu bài: Các em đã đợc học những bài thơ nào viết về trăng? Qua những bài thơ ấy các tác giả muốn diễn tả điều gì
- Trên cơ sở hs trả lời, Gv dẫn dắt: Từ xa tới nay trăng là một đề tài đợc nhiều ngời viết. Các thi nhân không chỉ ngợi ca vẻ đẹp của trăng mà còn thông qua ánh trăng để gửi gắm những nỗi niềm tâm sự sâu kín của mình. Cũng viết về đề tài về đề tài ấy nh- ng Nguyễn Duy lại có một cách thể hiện khác, rất độc đáo và không kém phần sâu sắc và triết lý – Ta hãy cùng cảm nhận điều đó qua bài thơ có tựa đề "ánh trăng "
- Hs đọc thầm phần giới thiệu trong sgk ? Hãy nêu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
- Hs trả lời, Gv lu ý thêm một số nét quan trọng
- Gv hớng dẫn cách đọc
+ Ba khổ đầu: Giọng kể tâm tình –
I. Đọc và tìm hiểu chung về bài thơ thơ
1. Vài nét về tác giả, tác phẩm
- Là nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trởng thành trong kháng chiến chống Mĩ – Từng là ngời lính
- Thơ đậm chất giân gian gắn vơi hơi thở hiện thực của đời sống trong từng giai đoạn lịch sử của đất nớc
+ Thấm đậm chất suy t, triết lý
+ Ngôn ngữ dản dị , tứ thơ thờng bất ngờ khiến ngời đọc nhận thức mới mẻ những vấn đề nhân sinh
- Bài thơ sáng tác năm 1978 khi nhà thơ đang sống và làm việc ở thành Phố Hồ Chí Minh
nhịp thơ trôi chảy bình thờng
+ Khổ thứ t: Giọng thơ đột ngột cao ngỡ ngàng
+ Hai khổ cuối: Thiết tha trầm lắmg suy t
- Hs đọc bài, giáo viên nhận xét ? Hãy cho biết bố cục của bài thơ? - Hs đọc ba khổ thơ đầu
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của ba khổ thơ trên?
?Thời gian, không gian quá khứ diễn tả bằng những hình ảnh nào? ý nghĩa của những hình ảnh ấy là gì?
? Trong quá khứ vầng trăng gắn bó với nhà thơ nh thế nào?
GV chuyển tiếp: Trong quá khứ, trần trụi với thiên nhiên, với con ngời sống với trăng hồn nhiên nh cây cỏ – Trăng đả thành tri kĩ, nghĩa tình sâu nặng. Tởng chừng nh điều đó là bất biến – Nhng thực tế đã không nh vậy. Ta hãy nghe nhà thơ kể tiếp.
- Hs đọc khổ thơ thứ ba
? Không gian, thời gian ở khổ thơ thứ ba có gì khác?
? Trong hoàn cảnh cuộc sống mới oq thành phố con ngời đối xử với trăng ra sao? Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật ở đây có gì đặc biệt ? Tác dụng?
? Đằng sau lối sống thái độ hờ hững lạnh nhạt ấy nhà thơ muốn nói gì tới lối sống của con ngời?
? Đọc lại hai khổ thơ đầu so sánh cách
3. Bố cục: Ba phần
a. Ba khổ thơ đầu: Kể về trăng với nhà thơ trong quá khứ và hiện tại
b. Ba khổ thơ còn lại: tình huống gặp lại vầng trăng và suy nghĩ của nhà thơ