Vai trò của ngờikể chuyện trong văn bản tự sự.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ANH VĂN (Trang 121 - 123)

A. mục tiêu cần đạt:

- Hệ thống hoá các kiến thức về văn bản tự sự và bổ s8ng một đơn vị kiến thức mới về ngời kể chuyện.

- Tích hợp với các văn bản Văn và các bài Tiếng Việt đã học.

- Rèn luyện kĩ năng xác định ngời kể chuyện trong văn bản tự sự và kĩ năng chuyển đổi ngôi kể.

B. Chuận bị:

- GV: Giáo án

- HS: Đọc kĩ bài, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở nhà

C. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra, chấm ở bài tập của một số em

D. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

- Hs đọc đoạn văn

? Đoạn trích kể về ai và về sự việc gì ? Ai là ngời kể?

I. Vai trò của ngời kể chuyện trong văn bản tự sự. trong văn bản tự sự.

- Kể về cuộc chia tay giữa ông hạo sỹ anh thanh niên và các cô gái.

- Ngời kể tự giấu mình không xuất hiện trong câu chuyện vì thế cả ba câu chuyện đều trở thành đối tợng miêu tả một cách

?Những câu: "Giọng cời .. ." "Những ngời con gái ...." là nhận xét của ngời nào về ai?

? Những căn cứ để có thể nhận xét: Ng- ời kể chuyện ở đây dờng nh thấy hết và biết hết mọi việc, mọi hành động, tâm sự, tình cảm của nhân vật?

- Hs đọc phần ghi nhớ một hs khác tóm tắt những ý chính.

- Hs đọc đoạn trích

? Ngời kể chuyện ở đây là ai? Cáh kể chuyện này có u điểm và hạn chế gì?

khach quan

- là lời nhận xét của ngời kể chuyện về anh thanh niên và cô gái. Ngời kể chuyện đã hoá thân vào nhân vật để gợi ra đúng cái tâm trạng của tất cả mọi ngời trong tình huóng đó.

- Căn cứ vào:

+Ngời kể truyện không xuất hiện trong đoạn văn tức là đứng ở bên ngoài để quan sát, miêu tả, suy nghĩ, hiện tợng, tởng t- ợng để hóa thân vào từng nhân vật

+ Ba nhân vật đợc miêu tả một cách khách quan về suy nghĩ và hành động.

- Ghi nhớ:

- Hình thức kể truyện theo ngôi thứ ba: Ngời kể truyện tự giác mình, biết hết mọi việc, mọi hành động, tâm t, tình cảm của nhân vật

- Ngời kể chuyện có vai trò dẫn dắt đi vào câu chuyện: Giới thiệu nhân vật và tình huống, tả ngời và tả vật, đa ra nhận xét, đánh giá những điều đợc kể.

II. Luyên tập:

- Ngời kể là nhân vật "tôi" Nhân vâtụ trong truyện. Kể lại truyên gặp gở cảm động với ngời mẹ sau những ngày xa cách.

- Ưu điểm: Miêu tả đợc những diễn biến. tâm lý sâu sắc, phức tạp những tình cảm tinh tế. Sinh động của nhân vật.

- Hạn chế: Không miêu tả đợc những diễn biến nội tâm của ngời mẹ tính khái quát không cao, lời văn trần thuật dễ nhàm chán đơn điệu

- Hs làm câu b - Hs trình bày Gv nhận xét

F. Hớng dẫn đọc bài ở nhà

Thứ ngày tháng năm2007

Tiết 71+ 72: Chiếc lợc ngà (Nguyễn Quang Sáng)

A. Mục tiêu cần đạt:

- Cảm nhận đợc tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của ch con ông Sáu – Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé thu – Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên, lời kể chuyện ở ngôi thứ nhất dung dị, đậm chất Nam Bộ

- Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm truyện, phát hiện và phân tích những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong truyện ngắn.

B. Chẩn bị:

- GV: Chân dung nhà văn Nguyễn Quang Sáng, tập truyện "Chiếc lợc ngà". - HS: Đọc toàn bộ truyện "Chiếc lợc ngà", soạn bài ở nhà.

C. Kiểm tra bài cũ:

? Hãy nói lên cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa".

? Hãy nói lên nết đặc sắc của truyện về nghệ thuật.

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

* Giới thiệu bài: Chiến tranh không chỉ tàn phá quê hơng đất nớc mà còn gây nên những đau thơng mất mát cho con ngời. Có những nỗi đau mà giờ đây ta vẫn còn xúc động, có những tình cảm thiêngliêngmãi luôn sáng đẹp trong lòng ngời. Nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã diễn tả cảm động những điều đó qua truyện ngắn "Chiếc lợc ngà".

- HS đọc phần dới thiệu trong SGK ? Hãy tóm tắt những nét cơ bản về tác giả và tác phẩm?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ANH VĂN (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w