THIẾT LẬP QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM PROBIOTIC GIÀU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thiết lập quy trình sản xuất chế phẩm probiotic giàu carotenoprotein từ phế liệu tôm (Trang 69 - 95)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.6. THIẾT LẬP QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM PROBIOTIC GIÀU

CAROTENOPROTEIN TỪ PHẾ LIỆU TÔM

Trƣớc đây, chế phẩm caroten-protein đƣợc thu hồi và chế biến thức ăn chăn nuôi (Long và Haard, 1988, Phạm Thị Đan Phƣợng và cs, 2008) [18], [98]. Hiện nay, chế phẩm caroten-protein ngày càng đƣợc quan tâm sử dụng trong thực phẩm, đặc biệt trong chế biến thực phẩm chức năng. Thành phần dinh dƣỡng trong chế phẩm caroten- protein nhƣ carotenoid, protein mạch ngắn (peptid), các axit amin góp phần tạo màu và mùi trong công nghệ chế biến thực phẩm. Trong đó, carotenoid sau khi đƣợc tinh chế có hoạt tính chống oxy hóa tốt nên đƣợc ứng dụng nhiều trong ngành y dƣợc và mỹ phẩm (Chakrabarti, 2002, Holanda và Netto, 2006, Phạm Thị Đan Phƣợng, 2013) [17],[58],[72].

Dựa trên cơ sở kết quả khảo sát các thông số thích hợp, chúng tôi tiến hành thủy phân và lên men PLT bởi hai chủng B. subtilis C10 và L. fermentum TC10 để tạo chế phẩm probiotic giàu carotenoprotein có chất lƣợng tốt (Hình 3.20).

Hình 3.17. Dịch carotenoprotein Hình 3.18. Bột sắn khô

Hình 3.20. Quy trình sản xuất chế phẩm probiotic giàu carotenoprotein Chế phẩm B. subtilis C10 L. fermentum TC10 Nƣớc (100ml) Bột sắn (5,2g) Hấp tiệt trùng (121oC, 20 phút) Làm nguội (nhiệt độ phòng) Phối trộn Xay nhỏ (3-5mm) Phế liệu tôm (100g)

Lên men ở nhiệt độ 35oC trong 24 giờ

Lọc loại bỏ bã Phối trộn theo tỷ lệ 1:2

Bã chitin

Phối trộn với bã sắn khô (tỷ lệ 1:4)

Sấy ở nhiệt độ 35oC trong 5 giờ

Nghiền mịn Dịch carotenoprotein

Thuyết minh quy trình:

Đối với VK B. subtilis C10: Lấy một khuẩn lạc sau 24 giờ nuôi cấy của chủng VK B. subtilis C10 cấy vào 1ml môi trƣờng lỏng cơ bản có chứa cao thịt, pepton và NaCl đã đƣợc tiệt trùng, thực hiện nuôi cấy tăng sinh trên máy lắc 220 vòng/ phút ở 37oC, 24 giờ. Chuẩn bị môi trƣờng 50 ml dung dịch môi trƣờng cơ bản chứa cao thịt, pepton và NaCl đã tiệt trùng. Làm nguội dung dịch đến nhiệt độ 37oC. Lấy 1ml dịch nuôi cấy tăng sinh cho vào dung dịch môi trƣờng cơ bản. Thực hiện nuôi cấy trên máy lắc theo chế độ trên.

Đối với VK L. fermentum TC10: Lấy một khuẩn lạc sau 24 giờ nuôi cấy của chủng VK L. fermentum TC10 cấy vào 1ml môi trƣờng MRS lỏng đã đƣợc tiệt trùng, thực hiện nuôi cấy tăng sinh ở 37oC, 24 giờ. Chuẩn bị môi trƣờng 50 ml dung dịch MRS lỏng đã tiệt trùng. Làm nguội dung dịch đến nhiệt độ 37oC. Lấy 1 ml dịch nuôi cấy tăng sinh cho vào dung dịch MRS lỏng. Thực hiện nuôi cấy ở 37o

C, 24 giờ. Tất cả các thao tác đều tiến hành trong điều kiện vô trùng. Sau khoảng thời gian ủ tăng sinh 1 ngày ở nhiệt độ 37oC, thực hiện đo mật độ quang (OD) và tính mật độ VK để tiến hành cấy vào mẫu PLT theo các tỷ lệ của thí nghiệm.

Chuẩn bị nguyên liệu: PLT đƣợc xay nhỏ (3-5mm) phối trộn với 5,2% bột sắn, bổ sung nƣớc tỷ lệ 1:1 (v/w). Tiến hành tiệt trùng ở 121oC trong 20 phút để tiêu diệt các VSV nhiễm vào môi trƣờng. Để nguội môi trƣờng và bổ sung 6% sinh khối B. subtilis C10 và L. fermentum TC10 với mật độ sinh khối ban đầu 106 CFU/ml theo tỷ lệ 1:2. Tiến hành thủy phân và lên men PLT trong thiết bị lên men 15 L. Các thông số của quá trình lên men đƣợc cài đặt ở trên thiết bị lên men (nhiệt độ 35o

C, thời gian 24 giờ, tốc độ cánh khuấy 150 rmp, DO 2,5%). Sau quá trình lên men, hỗn hợp đƣợc lọc và rửa loại bã chitin, thu phần dịch lỏng carotenoprotein. Dịch carotenoprotein đƣợc phối trộn với chất mang bã sắn khô theo tỷ lệ 1:4. Sau khi phối trộn, chế phẩm đƣợc sấy ở thiết bị sấy bơm nhiệt ở nhiệt độ 35oC, thời gian 5 giờ. Chế phẩm sau sấy đƣợc nghiền mịn, đóng gói và bảo quản.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Qua quá trình thực hiện đề tài chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- Đã xác định đƣợc một số thông số công nghệ thích hợp nhất để thủy phân và lên men PLT bởi B. subtilis C10 và L. fermentum TC10 nhƣ sau:

+ Xác định đƣợc tỷ lệ B. subtilis C10 và L. fermentum TC10 thích hợp gieo cấy ban đầu vào PLT là 1:2

+ Xác định đƣợc nhiệt độ lên men thích hợp là 35oC + Xác định đƣợc thời gian lên men thích hợp là 24 giờ

- Đã xác định đƣợc tỷ lệ dịch carotenprotein phối trộn với chất mang đến chất lƣợng chế phẩm probiotic giàu carotenprotein là (1:4).

- Xây dựng đƣợc quy trình sản xuất chế phẩm probiotic giàu carotenoprotein từ PLT.

ĐỀ NGHỊ

Từ kết quả đạt đƣợc ở trên, để tăng hiệu quả ứng dụng của đề tài này, chúng tôi đề nghị tiếp tục nghiên cứu theo các hƣớng sau:

- Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết carotenoprotein để thu hồi các thành phần protein, khoáng và astaxanthin.

- Nghiên cứu phối trộn dịch carotenoprotein với các chất mang khác (cám gạo, tinh bột sắn....).

- Thử nghiệm ứng dụng chế phẩm trong chăn nuôi và thủy sản ở quy mô thí nghiệm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1] Lê Văn An, Nguyễn Thị Lộc, Nguyễn Minh Hƣơng (2017), Nghiên cứu sử dụng chế phẩm probiotic (Bacillus subtilis và Lactobacillus plantarum) trong khẩu phần thức ăn nuôi lợn giai đoạn sau cai sữa và nuôi thịt, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Nông nghiệp, 1, (2), tr. 209-216.

[2] Nguyễn Thành Đạt (1990), Thực hành vi sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. [3] Nguyễn Lân Dũng (1983), Thực Hành Vi Sinh Vật Học, NXB Đại Học và

Trung Học Chuyên Nghiệp Hà Nội.

[4] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2001), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[5] Nguyễn Thị Ngọc Hoài, Phạm Viết Nam (2017), Tối ưu hóa công đoạn ủ xi lô với acid lactic trong quá trình sản xuất chitin từ phế liệu tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) bằng phương pháp mặt đáp ứng, Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trƣờng ĐH công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh (1982 –2017). [6] Lê Minh Hoàng, Trang Sĩ Trung, Nguyễn Thị Nhƣ Xuân (2015), Ảnh hưởng

của hàm lượng carotenoprotein bổ sung vào thức ăn lên sinh trưởng và màu sắc của cá Tứ Vân, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, (2), tr. 38-42. [7] Dƣ Lý Thùy Hƣơng (2000), Chọn và khảo sát vài đặc tính của vi khuẩn lactic

để muối chua nấm rơm, măng, đậu, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên, TP.HCM.

[8] Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Thị Diệu Phƣơng, Nguyễn Hải Sơn (2018), Nghiên cứu bổ sung chế phẩm astaxanthin có nguồn gốc từ vi khuẩn Paracoccus carotinifaciens vào thức ăn thương phẩm Cá Hồi Vân (Oncorhyncus mykiss), Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1.

[9] Nguyễn Đức Lƣợng (2001), Công nghệ vi sinh vật, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

[10] Nguyễn Đức Lƣợng (2004), Công nghệ enzyme, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.

[11] Trần Thị Luyến (1998), Công nghệ chế biến sản phẩm lên men, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr.120-123.

[12] Trần Thị Luyến (2004), Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ sản xuất chitin, Chitosan từ phế liệu chế biến thủy sản, Mã số B2002-33-01- DA, tr. 8-15.

[13] Đỗ Thị Thu Nga (2012), Khảo sát khả năng sinh tổng hợp protease của một số chủng Bacillus, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm TP. Hồ Chí Minh, tr. 16 - 18, 31, 53 – 67.

[14] Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2010), Hóa học thực phẩm, Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu.

[15] Lƣơng Đức Phẩm (2007), Chế phẩm sinh học dùng trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

[16] Phạm Thị Đan Phƣợng và Trần Thị Luyến (2013), Chiết rút chế phẩm đạm giàu carotenoid từ đầu tôm thẻ chân trắng, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, Tập 1, tr. 125 – 131.

[17] Phạm Thị Đan Phƣợng (2013), Chế biến bột nêm tôm từ chế phẩm đạm giàu carotenoid thu nhận từ đầu tôm thẻ chân trắng, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, (3), tr. 39 – 46.

[18] Phạm Thị Đan Phƣợng, Phạm Thị Minh Hải, Trang Sĩ Trung, Trình Văn Liễn, và Ngô Văn Lực (2008), Ứng dụng carotenoprotein thu được từ quá trình sản xuất chitin để sử dụng chế biến thức ăn chăn nuôi, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, (2), tr. 37 – 43.

[19] Phạm Thị Đan Phƣợng, Trang Sĩ Trung, Nguyễn Thị Nhƣ Thƣờng (2015),

Tách chiết và thu nhận chế phẩm carotene-protein từ phế liệu tôm và ứng dụng,

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, (4), tr.142-150.

[20] Huỳnh Ngọc Tâm, Trần Thanh Trúc, Nguyễn Văn Mƣời và Hà Thanh Toàn (2016), Phân lập và tuyển chọn dòng vi khuẩn lactic có khả năng kháng khuẩn từ dưa lê non (Cucumis melo L.) muối chua. Tạp chí Khoa học - Trƣờng Đại học Cần Thơ (1), tr. 18-24.

[21] TCVN 4884:2005 (ISO 4833:2003), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Phƣơng pháp định lƣợng vi sinh vật trên đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 oC.

[22] Khuất Hữu Thanh, Nguyễn Đăng Phúc Hải, Bùi Văn Đạt, Võ Văn Nha (2009),

Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi khuẩn có đăc tính probiotic trong tạo chế phẩm nuôi tôm sú, Tạp chí Khoa học, (74), tr. 113-116.

[23] Nguyễn Văn Thiết, Nguyễn Ngọc Lƣơng, Trần Thị Quý Mai, Hoa Thị Hằng, Nguyễn Xuân Thụ, Nguyễn Ngọc Phong (2012), Nghiên cứu và ứng dụng công

nghệ mới thân thiện môi trường không sử dụng hóa chất tách chiết chitin từ vỏ tôm, Tạp chí sinh học, 34(4),tr. 521-528.

[24] Đỗ Thị Bích Thủy (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay thế phế liệu tôm trong môi trường sản xuất chế phẩm protease từ Bacillus subtilis, Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, Tập 59, tr. 42–43.

[25] Đỗ Thị Bích Thủy (2014), Định danh và khảo sát một số tính chất có tiềm năng probiotic của vi khuẩn lactic phân lập từ tôm chua Huế. Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn, (4), tr. 97-104.

[26] Đỗ Thị Bích Thủy, Lê Thị Kim Anh (2017), Nghiên cứu xác định một số thông số công nghệ để thủy phân và lên men bã đậu nành bởi các chế phẩm Bacillus amyloliquefaciens N1 và Lactobacillus fermentum DC4t2, Tạp chí khoa học & Công nghệ nông nghiệp, 1, (1), tr. 169-179.

[27] Đỗ Thị Bích Thủy, Trần Thị Luyến (2006), Nghiên cứu nuôi cấy trực tiếp vi khuẩn Bacillus subtilis để loại bỏ protein ra khỏi phần vỏ phế liệu tôm, Tạp chí Khoa học - Công nghệ thủy sản, Tập 2, tr. 47–51.

[28] Đỗ Thị Bích Thủy, Trần Thị Xô (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố lên khả năng sinh protease của Bacillus subtilis, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (49), 1667-1668.

[29] Nguyễn Thị Trần Thụy (2009), Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus phân lập từ đất vườn sinh protease kiềm, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trƣờng ĐH Sƣ Phạm TP. Hồ Chí Minh, (3), tr. 37 - 39.

[30] Nguyễn Tiến Toàn, Đỗ Văn Ninh (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng của lysine, probiotics đến tốc độ sinh trưởng và chất lượng thịt gà ta, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản,( 4), tr. 144-149.

[31] Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Tiến Hóa (2013), Ảnh hưởng của thức ăn có bổ sung astaxanthin và canthaxanthin với tỷ lệ khác nhau lên màu sắc thịt cá Hồi Vân (Oncorhynchus mykiss), Tạp chí Khoa học và Phát triển, 11, (7), tr. 981-986.

[32] Nguyễn Minh Trí, Lƣơng Thị Xuyến, Nguyễn Thị Thanh Hải, Đỗ Thị Ánh Hoà (2009), Ép tách protein từ đầu tôm thẻ (Penaeus vannamei) trong sản xuất chitin và bổ sung vào chượp trong sản xuất nước mắm, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thuỷ sản, Số đặc biệt, tr. 141–146.

[33] Trang Sĩ Trung, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Thị Luyến, và Nguyễn Thị Hằng Phƣơng (2010), Chitin-chitosan từ phế liệu thủy sản và ứng dụng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

[34] Trang Sĩ Trung, Nguyễn Công Minh, Bùi Thị Minh Phƣớc (2012), Phương pháp mới để hạn chế sử dụng hóa chất trong công nghệ sản xuất chitin từ phế liệu tôm, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, (1), tr. 82-87.

[35] Trang Sĩ Trung, Nguyễn Thị Phƣơng, Phạm Thị Thanh Hải, và Phạm Thị Đan Phƣợng (2008), Nghiên cứu ứng dụng chitosan trong việc thu hồi protein từ nước rửa surimi, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, (2), tr. 25 - 30.

[36] Trang Sĩ Trung, Phạm Thị Đan Phƣợng, Nguyễn Công Minh, Ngô Thanh Lĩnh (2009), Kết hợp ủ xi lô bằng acid formic để nâng cao hiệu quả quy trình sản xuất chitin từ phế liệu tôm, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, (4), tr. 31-38.

[37] Trang Sĩ Trung, Vũ Lệ Quyên, Huỳnh Nguyễn Duy Bảo (2015), Ảnh hưởng của thời gian và nhiệt độ bảo quản đến hàm lượng ẩm, protein và astaxanthin trong đầu, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, (4), tr. 78-84.

[38] Lê Thị Hải Yến và Nguyễn Đức Hiền (2016), Khảo sát đặc tính probiotic của chủng vi khuẩn Bacillus subtilis phân lập tại các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, (2), tr. 26-32.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

[39] Abbaszadeh, S., Tavakoli, R., Sharifzadeh, A., Shokri, H. (2015), Lactic acid bacteria as functional probiotic isolates for inhibiting the growth ofAspergillus flavus, A. parasiticus, A. niger and Penicillium chrysogenum, Journal de Mycologie Médicale, 25, pp. 263-267.

[40] Abushelaibi, A., AlMahdin, S., El-Tarabily, K., Shah, N. P., Ayyash, M. (2017), Characterization of potential probiotic lactic acid bacteria isolated from camel milk, Food science and technology, 79, pp. 316-325.

[41] Ahing, F. A. and Wid N. (2016), Extraction and Characterization of Chitosan from Shrimp Shell Waste in Sabah, Transactions on Science and Technology, 3(1-2), pp. 227 – 237.

[42] Amar, E. C., Kiron, V., Satoh, S., and Watanabe, T. (2001), Infl uence of various dietary synthetic carotenoids on bio-defence mechanisms in rainbow trout Oncorhynchus mykiss (Walbaum), Aquaculture Research, 32(1): 162-173. [43] AOAC (1996). Amino- Nitrigen- Sorensen Method (24.046), In: Offical

Methods of Analysic of AOAC International, 16th ed. (CD-ROM).

[44] AOAC-981.10 (1995), Crude protein in meat, In Official Method of Analysis of AOAC International, 16th end, Ed by Patricia C, AOAC International. Arlington. Virginia, Chapter 39(2), pp. 7–8.

[45] Arasu, M. V., Al-Dhabi, N. A., Ilaveni,l S., Choi, K. C., Srigopalram, S. (2016).

In vitro importance of probiotic Lactobacillus plantarum related to medical field, Saudi Journal of Biological Sciences 23, pp. 6–10.

[46] Arbia, W., Arbia, L., Adour L. and Amrane, A. (2013), Chitin Extraction from Crustacean Shells Using Biological Methods – A Review, Food Technol. Biotechnol 51(1), pp. 12–25.

[47] Armenta, R. E. and Guerrero, L. I. (2009), Amino aci d profi le and enhancement of enzymatic hydrolysis of fermented shrimp carotenoproteins, Food Chemistry, 112, pp. 310-315.

[48] Armenta-lópez, R., Guerrero, R. L. and Huerta, S. (2002), Astaxanthin Extraction From Shrimp Waste by Lactic Fermentation and Enzymatic Hydrolysis of the Carotenoprotein Complex, Journal of Food Science, Vol. 67, Nr. 3.

[49] Axelsson, L. (2004), Lactic Axit Bacteria: Classification and Physiology, in:

Lactic Axit Bacteria, Microbiological and Functional Aspects, 3rd edition, Marcel Dekker Inc, New York, USA, pp. 1-67.

[50] Bell, J. G., McEvoy, J., Tocher, D. R., and Sargent, J. R. (2000), Depletion of α- tocopherol and astaxanthin in Atlantic salmon (Salmo salar) affects autoxidative defense and fatty acid metabolism, The Journal of Nutrition, 130(7), pp. 1800-1808.

[51] Blanco, A. S., Durive O. P., Pérez S. B., Montes Z. D., Guerrab N. P. (2016),

Simultaneous production of amylases and proteases by Bacillus subtilis in brewery wastes, Brazilian journal of microbiology, 47, pp. 665–674.

[52] Blois, M. S. (1958), Antioxidant determinations by the use of a stable free radical, Nature, Vol 181, pp. 1199–1200.

[53] Bon, J. A., Leathers, T. D., Jayaswal, R. K. (1997), Isolation of astaxanthin- overproducing mutants of Phaffia rhodozyma, Biotechnology Letters, 19(2), pp. 109-112.

[54] Britton, G. (1995), Structure and properties of carotenoids in relation to function, FASEB Journal, 9 (15), pp. 1551-1558.

[55] Buchwald, M. and Jencks, W.P. (1968). Properties of the crustacyanins and the yellow lobster shell pigment, Biochemistry, 7(2), pp. 844-59.

[56] Cano-Lopez, A., Simpson, B. K., and Haard, N. F. (1987), Extraction of carotenoprotein from shrimp process wastes with the aid of trypsin from Atlantic cod, J. Food Science, 52, pp. 503-506.

[57] Capelli, B. and Cysewski G. (2006), Natural Astaxanthin: King of the Carotenoids, NXB Cyanotech Corporation.

[58] Chakrabarti, R. (2002), Carotenoprotein from tropical brown shrimp shell waste by enzymatic process, Food Biotechnol, 16, pp. 81-90.

[59] Chien, Y. H., Pan, C. H. and Hunter, B. (2003), The resistance to physical stresses by Penaeus monodon juveniles fed diets supplemented with astaxanthin, Aquaculture, 216(1–4), pp. 177-191.

[60] Cho, G. S., Hyung Ki Do H.K. (2006), “Isolation and identification of lactic acid bacteria isolated from a traditional jeotgal product in Korea”, Ocean Science Journal, 41(2), pp. 113-119.

[61] Chumpolkulwong N., Kakizono T., Nagai S., Nishio N. (1997), Increased astaxanthin production by Phaffia rhodozyma mutants isolated as resistant to diphenylamine, Journal of Fermentation and Bioengineering, 83(5), pp. 429-434.

[62] Ciapara, H., Valenzuela, L. F., và Goycoolea, F. M. (2006), Astaxanthin: A Review of its Chemistry and Applications, Critical Reviews in Food Science and Nutrition, 46(2), pp. 185-196.

[63] Cock, L. S., Stouvenel, A. R. (2006), “Lactic acid production by a strain of Lactococcus lactis subs. lactis isolated from sugar cane plants”, Electronic Journal of Biotechnology, 9(1), pp. 40-45.

[64] Dauphin, L. (1991), Enhancing value of lobster waste by enzymatic methods, A thesis of Master of Science.

[65] Ezema, C. (2013), Probiotics in animal production: A review, Journal of Veterinary Medicine and Animal Health.

[66] FAO/WHO (2001), Joint expert consultation on evaluation of health and nutritional properties of probiotics in food including powder milk with live lactic acid bacteria, Córdoba, Argentina, 1–4 October.

[67] Garcia, A. , Henríquez, P., Retamal, C., Pineda, S. (2009), Probiotic properties of Lactobacillus spp isolated from gastric biopsies of Helicobacter pylori infected and non-infected individuals, Rev Med Chil, 137(3), pp. 369-376.

[68] García, A., Sáez, K., Delgado, C., González, C. L. (2012), Low co-existence rates of Lactobacillus spp. and Helicobacter pylori detected in gastric biopsies from patients with gastrointestinal symptoms, Rev Esp Enferm Dig, Vol 104(9), pp. 473–478.

[69] Gotteland, M. , Brunser, O. , Cruchet, S. (2006), Systematic review: Are probiotics useful in controlling gastric colonization by Helicobacter pylori?,

Aliment Pharmacol Ther, 23(8), pp. 1077-1086.

[70] Haard, N. F. (1992), A review of proteolytic enzymes from marine organisms and their application in the food industry, Journal of Aquatic Food Product Technology, 1(1), pp. 17-35.

[71] Higuera, C. I., Felix, V. L. and Goycoolea, F. M. (2006), Astaxanthin: a review of its chemistry and applications, Critical Reviews in Food Science and Nutrition, 46, pp. 185-96.

[72] Holanda, H. D., and Netto, F. M. (2006), Recovery of components from shrimp (Xiphopenaeus Kroyeri) processing waste by enzymatic hydrolysis, Journal of Food Science, Vol 71, pp. 298–303.

[73] Hong, H. A., Duc, L. H., Simon, M. C. (2005), The use of bacterial spore formers as probiotics, FEMS Microbiology Reviews, Vol 29, pp. 813–835. [74] Hossain, M. S. and Iqbal, A. (2014), Production and characterization of

chitosan from shrimp waste, Journal of the Bangladesh Agricultural University 12(1), pp. 153–160.

[75] Islam, S. Z., Khan, M., Alam, AKM. N. (2016), Production of chitin and chitosan from shrimp shell wastes, Journal of the Bangladesh Agricultural University, 14(2), pp. 253-259.

[76] Kabir, A.M., Aiba, Y., Takagi, A., Kamiya, S., Miwa, T., Koga, Y. (1997), “Prevention of Helicobacter pylori infection by lactobacilli in a gnotobiotic murine model”, Gut 41, pp. 49-55.

[77] Kaloyan, P., Zoltan, U., Penka, P. (2008), “L(+)-Lactic acid production from starch by a novel amylolytic Lactococcus lactis subsp. lactis B84”, Food Microbiology 25, pp. 550– 557.

[78] Khanafari, A., Saberi, A., Azar, M., Vosooghi, Gh., Jamili, Sh. and

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thiết lập quy trình sản xuất chế phẩm probiotic giàu carotenoprotein từ phế liệu tôm (Trang 69 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)