Chăm sóc trẻ thiếu vitami nD

Một phần của tài liệu Điều dưỡng nhi 1 (Trang 84 - 85)

C. HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

2. Chăm sóc trẻ thiếu vitami nD

2.1. Nhận định

- Hỏi bệnh sử và tiền sử: trẻ có đƣợc bú mẹ đầy đủ không? Cai sữa tháng thứ mấy? Thời gian ăn dặm là tháng thứ mấy? Thức ăn có đầy đủ theo ô vuông thức ăn? Trẻ ngủ có yên giấc không? Có hay bị giật mình không?

- Quan sát xem trẻ có bị trán dô, lồng ngực nhƣ kiểu ức gà không?

2.2. Chẩn đoán điều dƣỡng

- Thay đổi hình dáng xƣơng do thiếu vitamin D.

- Nguy cơ tổn thƣơng lâu dài do không phát hiện và điều trị kịp thời.

78 - Chăm sóc trẻ thiếu vitamin D cấp tính:

 Khi trẻ thiếu vitamin D cấp tính cho uống vitamin D 10.000 đơn vị/ ngày hoặc dùng đèn cực tím để điều trị.

 Chiếu đèn làm 2 đợt: ngày đầu chiếu đèn 12 phút sau tăng dần đến 20 phút mỗi ngày, đèn để cách trẻ 80 cm.

- Chăm sóc trẻ khi có tổn thƣơng xƣơng:

 Khi bị còi xƣơng cần phải cho uống vitamin D trong 4 đến 6 tuần với liều 2000 – 4000 đơn vị/ ngày, tổng liều 60000 đơn vị.

 Có thể dùng phƣơng pháp xoa bóp, thể dục chỉnh hình phục hồi chức năng khi cần thiết để điều trị bệnh còi xƣơng.

 Khi bệnh đã để lại di chứng cần tiếp tục chỉnh hình cho xƣơng của trẻ phát triển tốt và cơ thể phát triển cân đối.

- Giáo dục sức khỏe cho gia đình trẻ:

 Hƣớng dẫn bà mẹ biết đƣợc các dấu hiệu của bệnh, tác hại của bệnh còi xƣơng nếu không đƣợc phát hiện sớm.

 Phòng bệnh ngay từ khi trẻ còn nằm trong bụng mẹ, vì vậy mẹ phải ăn uống đầy, tăng cƣờng các hoạt động ngoài trời, tắm nắng, không nên ngồi nhiều trong nhà.

 Phòng bệnh cho trẻ trong năm đầu sau đẻ bằng cách: sau khi đẻ cho bú mẹ càng sớm càng tốt, ăn thêm thức ăn vào tháng thứ 5 theo ô vuông thức ăn và cai sữa khi trẻ đƣợc 18 – 24 tháng.

2.4. Đánh giá

- Đánh giá xem tình trạng của trẻ tốt hơn không? Các biểu hiện trẻ tốt hơn: trẻ ngủ yên, không giật mình, không ra mồ hôi ban đêm và xƣơng đƣợc phục hồi dần.

Một phần của tài liệu Điều dưỡng nhi 1 (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)