a) Bản chất của vấn đề
Giả sử khi cho thuốc thử B vào một chất khĩ tan AX làm cho kết tủa này chuyển thành một chất khĩ tan khác. Khi đĩ trong dung dịch tồn tại các cân bằng sau:
AX ⇄ A + X (1)
B + X ⇄ BX (2)
Nếu cho lượng B đủ lớn thì cân bằng (2) sẽ chuyển dịch từ trái sang phải, kéo theo cân bằng (1) cũng chuyển từ trái sang phải. Như vậy sự chuyển kết tủa phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- TAX và TBX
- Lượng thuốc thử thêm vào
b) Ứng dụng của chuyển kết tủa
- Hồ tan kết tủa: Cĩ những trường hợp khơng thể hồ tan kết tủa dễ dàng, nên người ta phải chuyển kết tủa đĩ sang một kết tủa khác dễ tan hơn.
Ví dụ: BaSO4 rất khĩ tan ngay cả trong axit mạnh, nhưng nếu chuyển kết
tủa đĩ sang BaCO3 thì cĩ thể dùng axit yếu như CH3COOH cũng cĩ thể hồ tan hồn tồn được.
- Tách ion:
Ví dụ, tách S2- ra khỏi hỗn hợp S2-, SO32-, bằng cách cho một lượng thích hợp bột CdCO3 vào hỗn hợp đĩ.
Do độ tan của CdS < CdCO3 < CdSO3 nên kết tủa CdCO3 dễ dàng chuyển sang kết tủa CdS. Kết quả trong dung dịch cĩ kết tủa CdS và CdCO3 (dư). Muốn tách CdS ta chỉ cần nhỏ vào hỗn hợp kết tủa một lượng axit axetic thì CdCO3 tan hết. Lọc rủa kết tủa CdS sau đĩ dùng HCl đặc hồ tan kết tủa này sẽ thu được dung dịch chứa iong S2-.
6.1.5. Hịa tan kết tủa
Quá trình hồ tan là quá trình ngược với quá trình tạo kết tủa AmBn⇄ mAn+ + nMm-
Điều kiện để hồ tan kết tủa là phải thiết lập điều kiện để tích số hoạt độ của các ion trong dung dịch bé hơn tích số tan: 𝑎𝐴𝑚𝑛+ ∙ 𝑎𝐵𝑛𝑚−
< TAmBn
92
Nguyên tắc chung của hồ tan kết tủa là: muốn hồ tan kết tủa phải giảm nồng độ ít nhất của một trong các ion do kết tủa phân ly ra trong dung dịch.