Thực trạng bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại quỹ đầu tư phát triển tỉnh tiền giang (Trang 46)

2.2.1.1 Các văn bản quy định đang áp dụng về bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

(1) Quyết định số 20/2001/QĐ.UB ngày 08/6/2001 của UBND tỉnh Tiền Giang về việc thành lập Quỹ ĐTPT Tiền Giang;

(2) Nghị định số 138/2007/NĐ-CP ngày 28/8/2007 của Chính phủ và Nghị định số 37/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 138/2007/NĐ-CP ngày 28/8/2007 về tổ chức và hoạt động của Quỹ ĐTPT địa phƣơng;

(3) Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV;

(4) Nghị quyết số 22/NQ-CP ngày 05/05/2010 của Chính phủ về việc triển khai thực hiện Nghị định số 56/2009-NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV;

(5) Công văn số 07/TTg-KTTH ngày 03/01/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc BLTD đối với DNNVV;

(6) Công văn số 2276/UBND-TM ngày 30/5/2013 của UBND tỉnh Tiền Giang về việc báo cáo hoạt động Quỹ BLTD cho DNNVV;

(7) Công văn số 2817/UBND-TM ngày 03/7/2013 của UBND tỉnh Tiền Giang về việc ủy thác cho Quỹ ĐTPT tỉnh tiếp tục thực hiện nhiệm vụ BLTD cho DNNVV;

(8) Quyết định số 58/2013/QĐ-TTg ngày 15/10/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ BLTD cho DNNVV;

(9) Quyết định số 2350/QĐ-UBND ngày 25/9/2014 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc giao Quỹ ĐTPT Tiền Giang thực hiện nhiệm vụ BLTD cho DNNVV tỉnh Tiền Giang;

(10) Thông tƣ số 147/2014/TT-BTC ngày 8/10/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về Hƣớng dẫn một số điều của Quyết định số 58/2013/QĐ-TTg ngày 15/10/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về ban hành Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ BLTD cho DNNVV;

(11) Thông tƣ số 05/2015/TT-NHNN ngày 04/05/2015 của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam về việc hƣớng dẫn các TCTD phối hợp với Quỹ BLTD trong cho vay có bảo lãnh của Quỹ BLTD theo quy định tại Quyết định số 58/2013/QĐ- TTg ngày 15/10/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ;

(12) Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020;

(13) Nghị quyết số 06/NQ-TU ngày 27/12/2016 của Tỉnh ủy Tiền Giang về lãnh đạo nâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đến năm 2020;

(14) Quyết định số 2744/QĐ-UBND ngày 19/9/2017 của UBND tỉnh Tiền Giang về phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang;

(15) Nghị định 34/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018 của Chính phủ về việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

(16) Các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản khác của các bộ, ngành Trung Ƣơng và UBND tỉnh Tiền Giang.

2.2.1.2 Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Quỹ Đầu tƣ phát triển tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 – 2019 phát triển tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 – 2019

Bảng 2 3 Tỷ trọng DNNVV được BLTD của Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 – 2019 Đơn vị tính: triệu đồng, % Năm Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2018 / 2017 2019 / 2018 +/- +/- (%) +/- +/- (%) Doanh số BLTD 17.850 29.700 21.600 11.850 66,39 -8.100 -27,27 Dƣ nợ BLTD 17.850 28.200 22.600 10.350 57,98 -5.600 -19,86 Số lƣợng DNNVV đƣợc BLTD 6 8 7 2 33,33 -1 -12,50

Nguồn: Báo cáo BLTD hàng năm của Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang

Bảng số liệu 2.3, cho thấy giai đoạn 2017 - 2019:

- Doanh số bảo lãnh tín dụng năm 2018 tăng 11.850 triệu đồng, tốc độ tăng 66,39% so với năm 2017, nhƣng đến năm 2019, doanh số cho vay giảm 8.100 triệu đồng, tốc độ giảm 27,27% so với năm 2018.

- Dƣ nợ BLTD năm 2018 tăng 10.350 triệu đồng, tốc độ tăng 57,98% so với năm 2017, nhƣng đến năm 2019, dƣ nợ cho vay giảm 5.600 triệu đồng, tốc độ giảm 19,86% so với năm 2018.

- Số lƣợng DNNVV đƣợc bảo lãnh năm 2018 là 08 doanh nghiệp, tăng 02 doanh nghiệp, tốc độ tăng 33,33% so với năm 2017, nhƣng đến năm 2019 còn 07, giảm 01 doanh nghiệp, tốc độ giảm 12,5% so với năm 2018.

2.2.1.3 Sử dụng nguồn vốn cho hoạt động bảo lãnh tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Quỹ Đầu tƣ phát triển tỉnh Tiền Giang doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Quỹ Đầu tƣ phát triển tỉnh Tiền Giang

Bảng 2 4 Tỷ lệ nguồn vốn được sử dụng cho hoạt động BLTD giai đoạn 2017 – 2019 Đơn vị tính: triệu đồng, % Năm Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1.Nguồn vốn hoạt động 599.479 100 666.421 100 701.886 100 Trong đó, quy định sử dụng cho: 1.1- Hoạt động đầu tƣ phát triển 373.259 62,26 373.259 56,01 373.259 53,18 1.2- Hoạt động BLTD cho DNNVV 50.000 7,11 50.000 6,32 50.000 5,88 1.3- Hoạt động ứng vốn phát triển quỹ đất 176.221 25,04 243.163 30,73 278.627 32,79 Năm Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2. Doanh số đã BLTD 17,850 29.700 21.600 3. Tỷ lệ sử dụng nguồn vốn BLTD (%) (=2/1.2) 35,7 59,4 43,2

Nguồn: Báo cáo tài chính hàng năm của Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang

Bảng 2.4 cho thấy, giai đoạn 2017 - 2019:

Nguồn vốn ngân sách cấp cho Quỹ sử dụng cho mục đích BLTD đối với DNNVV là 50.000 triệu đồng, không thay đổi trong ba năm, chiếm tỷ trọng lần lƣợt 7.11%; 6,32% và 5,88% so với tổng nguồn vốn hoạt động của Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang, xu hƣớng giảm dần, vì tổng nguồn vốn hoạt động tăng liên tục qua ba năm, nhƣng nguồn vốn phân bổ cho hoạt động bảo lãnh tín dụng DNNVV không tăng.

Nguồn vốn ngân sách cấp cho Quỹ phân bổ cho mục đích BLTD đối với DNNVV chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ dƣới 10%

Tuy nhiên, Quỹ Đầu tƣ phát triển tỉnh Tiền Giang chƣa sử dung hết nguồn vốn đƣợc NSNN cấp để bảo lãnh tín dụng cho DNNVV, cụ thể: Năm 2017 mới sử dụng cho BLTD các DNNVV chiếm 35,7%, năm 2018 tăng lên 59,4% và năm 2019 lại giảm xuống 43,2%.

2.2.1.4 Tỷ trọng doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc BLTD so với tổng doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Tiền Giang nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

Bảng 2 5 Tỷ trọng doanh nghiệp nhỏ và vừa được BLTD tại Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 – 2019

Đơn vị tính: doanh nghiệp, %

Năm

Chỉ tiêu 2017 2018 2019

1-Số lƣợng DNNVV đƣợc BLTD 6 8 7

2-Tổng số DNNVV trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 2.725 3.310 3.777 3-Tỷ lệ doanh số BLTD / tổng DNNVV (%) (=1/2) 0,22 0,24 0,18

Nguồn: Báo cáo BLTD hàng năm của Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang

Bảng 2.5 cho thấy, giai đoạn 2017 - 2019:

Số lƣợng DNNVV đƣợc Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang BLTD trong 03 năm qua là rất ít, chiếm tỷ trọng lần lƣợt 0,22%; 0,24% và 0,18% so với tổng số DNNVV trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, xu hƣớng giảm dần.

2.2.1.5 Tỷ lệ nợ xấu BLTD so với tổng dƣ nợ BLTD

Thực trạng rủi ro bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Quỹ Đầu tƣ phát triển tỉnh Tiền Giang đƣợc dánh giá thông qua chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu

Bảng 2 6 Tỷ lệ nợ xấu BLTD cho DNNVV tại Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 – 2019 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Dƣ nợ xấu BLTD 0 0 2.621 Tổng dƣ nợ BLTD 17.850 28.200 22.600 Tỷ lệ nợ xấu (%) 0 0 11,60

Qua bảng tỷ lệ nợ xấu BLTD cho DNNVV tại Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 – 2019, cho thấy:

Tỷ lệ nợ xấu so với tổng dƣ nợ BLTD không phát sinh trong hai năm 2017 và năm 2018, nhƣng năm 2019, tỷ lệ nợ xấu phát sinh 11,6%. Dƣ nợ xấu BLTD tăng vào quý IV năm 2019 do phải trả nợ thay cho 01 doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho bên nhận bảo lãnh với số tiền 2.621 triệu đồng và Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang phải chịu mức rủi ro rất cao.

2.2.1.6 Nợ xấu BLTD theo ngành nghề

Bảng 2 7 Dư nợ xấu BLTD cho DNNVV theo ngành nghề tại Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 – 2019

Đơn vị tính: triệu đồng, % Năm Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng I. Tổng dƣ nợ BLTD cho DNNVV 17.850 100 28.200 100 22.600 100 Trong đó: - C. nghiệp và xây dựng 3.500 19,61 5.000 17,73 5.000 22,12 - Thƣơng mại và dịch vụ 14.350 80,39 23.200 82,27 17.600 77,88 II. Dƣ nợ xấu BLTD cho

DNNVV theo ngành nghề 0 0 0 0 2.621 100 Trong đó: - C. nghiệp và xây dựng 0 0 0 0 2.621 100 - Thƣơng mại và dịch vụ 0 0 0 0 0 0

Nguồn: Báo cáo BLTD hàng năm của Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang

Bảng dƣ nợ xấu BLTD cho DNNVV theo ngành nghề cho thấy, giai đoạn 2017 - 2019:

- BLTD chủ yếu sử dụng cho ngành thƣơng mại và dịch vụ, chiếm tỷ lệ cao nhất năm 2018 là 82,27% và thấp nhất vào năm 2019 chiếm 77,88%. Còn lại là ngành công nghiệp và xây dựng.

Nợ xấu chỉ phát sinh đối với ngành thƣơng mại và dịch vụ và chỉ vào năm 2019 là 2.621 triệu đồng.

2.2.1.7 Lập dự phòng rủi ro bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Quỹ Đầu tƣ phát triển tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 – 2019 vừa tại Quỹ Đầu tƣ phát triển tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 – 2019

Bảng 2 8 Tình hình lập dự phòng rủi ro BLTD cho DNNVV tại Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 – 2019

Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Tổng lập dự phòng BLTD 134 211 1.114 Trong đó: - Dự phòng cụ thể 0 0 925 - Dự phòng chung 134 211 189 Nợ xấu 0 0 2.621 Tỷ lệ nợ xấu / Tổng dự phòng (%) 0 0 235,28

Nguồn: Báo cáo tài chính, BLTD hàng năm của Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang

Qua bảng tình hình lập dự phòng rủi ro BLTD cho DNNVV tại Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 – 2019: tỷ lệ nợ xấu / tổng dự phòng ở mức khá cao 235,28%, theo quy định tại Thông tƣ 147 quy định Quỹ trích lập dự phòng rủi ro chung bằng 0.75 %/ năm tính trên số dƣ nợ TCTD cho khách hàng vay đƣợc Quỹ BLTD cam kết bảo lãnh tại thời điểm trích lập. Số tiền trích lập này thực tế lớn hơn phí BLTD cho DNNVV (0,5%/năm) và số tiền trích lập theo quy định này là quá nhỏ so với mức độ rủi ro trong hoạt động bảo lãnh của Quỹ vì khi DNNVV không có khả năng trả nợ một phần hoặc toàn bộ nợ vay cho Ngân hàng thì Quỹ ĐTPT phải thực hiện nghĩa vụ với Ngân hàng thay cho DNNVV.

2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Quỹ Đầu tƣ phát triển tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 – 2019 và vừa tại Quỹ Đầu tƣ phát triển tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 – 2019

2.2.2.1 Nhận diện rủi ro và đo lƣờng rủi ro bảo lãnh tín dụng

Nhận diện rủi ro bảo lãnh tín dụng

Quỹ đầu tƣ phát triển tỉnh Tiền Giang, không có các quy định, hƣớng dẫn riêng giúp cán bộ thẩm định tín dụng nhận diện đƣợc rủi ro trƣớc, trong và sau khi BLTD, cũng không có hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ, sổ tay tín dụng nhƣ các ngân hàng thƣơng mại.

Nhận diện rủi ro bảo lãnh tín dụng, cán bộ tín dụng chủ yếu dựa vào chính sách bảo lãnh, kết hợp với kiến thức, trình độ nghiệp vụ chuyên môn đã tích lũy đƣợc của cán bộ tín dụng thông qua học tại các trƣờng, trao đổi học hỏi đồng nghiệp, kinh nghiệm thực tế của bản thân, tự nghiên cứu trong sách, internet…

Có rất nhiều rủi ro đối với một doanh nghiệp tuy nhiên phải nhận diện các rủi ro có thể xảy ra. Bảng dƣới đây là liệt kê các loại rủi ro và các công cụ phân tích tƣơng ứng để xác định nguy cơ. Khi đánh giá mức độ rủi ro của một doanh nghiệp, các cán bộ tín dụng thƣờng đánh giá theo những nội dung sau:

Bảng 2 9: Các ti u chí để đánh giá rủi ro

STT Nguy cơ

rủi ro Ví dụ

Công cụ phân tích để phát hiện rủi ro

1 Rủi ro hoạt động

- Bộ máy quản lý không kiểm soát đƣợc kinh doanh gây thất thoát tài sản, lỗ

- Tổ chức SXKD không hợp lý làm tăng chi phi, gây lỗ - Sự gián đoạn trong SX do hỏng hóc về công nghệ, thiết bị đầu vào…

- Hoạt động bán hàng không hiệu quả làm giảm doanh thu gây lỗ

Phân tích các thông tin định tính: - Trình độ, kinh nghiệm đội ngũ quản lý

- Cơ cấu tổ chức SXKD - Năng lực điều hành của DN - Các cơ sở về hạ tầng, đầu vào

2 Rủi ro tài chính

- Vốn vay lớn làm chi phí lãi vay cao - Nghĩa vụ trả nợ không hợp lý, lớn hơn nguồn trả nợ… Phân tích định lƣợng các số liệu tài chính: - Hệ số đòn bẩy - Các hệ số thanh khoản - Hệ số lợi nhuận

- Cơ cấu nợ vay… 3 Rủi ro

quản lý

- Dòng tiền không đảm bảo - Chi phí tăng

Phân tích định lƣợng các số liệu tài chính để đánh giá chất lƣợng quản lý của DN:

- Dòng tiền

- Các khoản phải thu, phải trả - Hệ số lợi nhuận 4 Rủi ro thị trƣờng, ngành nghề - Mức độ cạnh tranh cao làm DN có thể mất khách hàng - Đặc thù của ngành Phân tích định tính và định lƣợng: - Tình hình cạnh tranh trong ngành - Phân tích bản chất của ngành - Tốc độ tăng trƣởng của DN (so với DN khác) 5 Rủi ro chính sách - Sự thay đổi chính sách có hại cho DN

Phân tích các thông tin:

- Môi trƣờng chính sách tại địa bàn có ảnh hƣởng đến DN - Xu hƣớng chính sách có tác động đến DN

Kết thúc bƣớc này, cán bộ tín dụng phải trả lời đƣợc một số câu hỏi chính: - Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả không?

- So với kỳ trƣớc, hiệu quả của doanh nghiệp tăng, giảm hay ổn định? - Những yếu tố/nguy cơ nào có thể gây rủi ro cho doanh nghiệp trong thời gian tới?

Đo lường rủi ro bảo lãnh tín dụng:

Nhiệm vụ của bƣớc này là phân tích mức độ rủi ro tất cả các nguy cơ liệt kê ở trên. Trên cơ sở đó, tổng hợp lại để đi đến nhận định về mức độ rủi ro tổng thế kết hợp với việc xếp hạng tín dụng DN. CBTD sử dụng kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ để phân tích, đánh giá nhằm xác định mức độ rủi ro của các nguy cơ đã nêu ở trên.

Ngoài việc xếp hạng tín dụng và xác định mức độ rủi ro chung của từng khách hàng, đối với từng lần cấp tín dụng, CBTD phải đi sâu thẩm định theo quy trình tín dụng đối với từng dự án vay cụ thể, nhằm đảm bảo tính khả thi và khả năng thu hồi vốn, tạo lợi nhuận cho Quỹ.

Mô hình thẩm định đƣợc thực hiện dựa trên việc nghiên cứu “6 khía cạnh - 6C" của ngƣời đi vay là: tƣ cách (Character), năng lực (Capacity), thu nhập (Cash), bảo đảm (Collaterial), điều kiện (Conditions) và kiểm soát (Control). Tất cả những tiêu chí này phải đƣợc đánh giá tốt thì khoản vay mới đƣợc khả thi. Trong quá trình thẩm định, CBTD phải phân tích tình hình tài chính của DN vay vốn thông qua các chỉ tiêu tài chính sau :

* Nhóm chỉ tiêu thanh khoản:

(1) Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản lƣu động/Nợ ngắn hạn

Hệ số này phải lớn hơn 1, nếu không DN sẽ gặp khó khăn trong việc tra nợ. (2) Hệ số thanh toán nhanh = (Tài sản lƣu động – Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn Các DN có vòng quay hàng tồn kho chậm đòi hỏi hệ số này phải cao, còn DN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại quỹ đầu tư phát triển tỉnh tiền giang (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)