* Thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo nghiệp vụ, có chính sách thu hút và sử dụng cán bộ giỏi nhằm nâng cao chất lƣợng của CBTD.
Con ngƣời luôn luôn đóng vai trung tâm trong mọi hoạt động xã hội và là nhân tố quyết định hiệu quả của hoạt động đó. Trong thời gian qua, công tác đào tạo đội ngũ cán bộ trẻ cũng đƣợc chú trọng, các lớp đào tạo, đào tạo lại, cán bộ gửi học các lớp đào tạo dài ngày đƣợc tổ chức thƣờng xuyên hơn. Tuy nhiên, cần phát huy hơn nữa nhân tổ con ngƣời đem lại hiệu quả hoạt động cao hơn và tƣơng xứng với tiềm năng của Quỹ:
- Thu hút cán bộ giỏi và sử dụng cán bộ hiệu quả.
Trong tình hình nền kinh tế đang hội nhập, các Ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc phép thành lập ngân hàng con tại Việt Nam, các ngân hàng trong nƣớc cũng đang thực hiện các chính sách mở rộng quy mô và mạng lƣới hoạt động, do vậy cạnh tranh trong thu hút ngƣời tài đang ngày càng gay gắt hơn. Do vậy, thu hút ngƣời tài và sử dụng cán bộ hiệu quả cũng đang là vấn đề đƣợc Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang rất quan tâm hiện nay. Một số giải pháp nên đƣợc quan tâm hiện nay là:
Một là, cần phải đánh giá đƣợc khả năng của cán bộ và sử dụng đúng ngƣời đúng việc, nó đòi hỏi ngƣời lãnh đạo phải có cái nhìn toàn diện, khách quan và đánh giá cán bộ thông qua nhiều tiêu chí khác nhau.
Hai là, xác định nhu cầu cơ bản của ngƣời cán bộ. Các nhu cầu đó chủ yếu đƣợc phân thành: nhu cầu về điều kiện làm việc, nhu cầu về lƣơng bổng và quyền lợi cá nhân, nhu cầu về cơ hội thăng tiến. Nó đòi hỏi Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang phải nâng cao môi trƣờng làm việc, tăng cƣờng tính cạnh tranh lành mạnh, hoàn thiện hệ thống lƣơng, thƣởng và phân bố quyền lợi trên cơ sở hiệu quả công việc, gắn với chức trách và nhóm công việc cụ thể, giải quyết hài hoà lợi ích cán bộ với kết quả công việc; giao việc theo năng lực, đãi ngộ theo cống hiến.
Thông qua đó gắn bó ngƣời cán bộ với cơ quan, thúc đẩy ngƣời cán bộ phải tự hoàn thiện mình, nâng cao hiệu quả công việc, ổn định và phát triển nguồn nhân lực, xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ nòng cốt.
- Tiếp tục nâng cao chất lƣợng cán bộ thông qua đào tạo và đào tạo lại. Hoạt động tín dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực, ngành nghề, đồng thời luôn gắn chặt với sự biến động của nền kinh tế, đòi hỏi ngƣời cán bộ phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức, thông tin. Trong quản lý RRTD, kinh nghiệm và đánh giá chuyên môn luôn đƣợc coi trọng, là yếu tố định tính có thể bù đắp đƣợc những thiếu sót của các phƣơng pháp phân tích, của các yếu tố định lƣợng. Vì vậy, chính sách đạo tạo, bồi dƣờng nguồn nhân lực cần đặt lên vị trí then chốt và thực hiện thật sự bài bản, có chiến lƣợc rõ ràng và kiên định.
Công tác đào tạo phải linh hoạt phù hợp với từng mục tiêu cụ thể, từng đối tƣợng cụ thể. Đồng thời, ứng dụng nhiều mô hình đào tạo khác nhau: đào tạo bên ngoài, đào tạo nội bộ, tự đào tạo,… với nhiều hình thức khác nhau: cử đi học, mời giáo viên thỉnh giảng, tự nghiên cứu và báo cáo, nói chuyện và thảo luận chuyên đề. Định kỳ cần tổ chức các buổi học nghiệp vụ để cập nhật những hƣớng dẫn nghiệp vụ, thống nhất phƣơng thức thực hiện, tổng kết các vƣớng mắc trong quá trình thực hiện, có đề xuất lên cấp trên để có hƣớng xử lý.
Tùy vào nghiệp vụ đƣợc giao, kinh nghiệm công tác, qua thực tế công tác, kết quả hoàn thành nghiệp vụ đƣợc giao, thấy đƣợc những điểm yếu, điểm mạnh chung trong nghiệp vụ của cán bộ,cần phân loại các nhóm đối tƣợng đào tạo riêng
biệt. Trên cơ sở phân loại cán bộ, công tác tổ chức đào tạo phải đƣợc thực hiện theo chuyên đề, phục vụ cho từng đối tƣợng cán bộ nghiệp vụ cụ thể.
Có chính sách khuyến khích cán bộ trong việc tự đào tạo nâng cao kiến thức nghiệp vụ, kiến thức thị trƣờng nhƣ: tạo điều kiện về thời gian, tăng cƣờng hệ thống thông tin, xây dựng những trang thông tin nội bộ, thƣờng xuyên cập nhật hệ thống tài liệu tham khảo, tổ chức thi cán bộ giỏi,... Đồng thời có các chính sách khuyến khích, động viên, khen thƣởng đối với các cán bộ có thành tích cao trong học tập.
Tăng cƣờng phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nƣớc trong công tác bối dƣỡng, đào tạo cán bộ. Qua đó giúp cho cán bộ đƣợc đào tạo lại một cách bài bản, đồng thời học hỏi đƣợc các kỹ năng mới.
- Xây dựng phong cách làm việc khoa học.
Nền kinh tế nƣớc ta đang phát triển mạnh mẽ, hội nhập cùng thế giới, do vậy cần xây dựng đội ngũ cán bộ với tác phong làm việc khoa học, hiện đại, loại bỏ những việc làm hình thức, không có hiệu quả, không thiết thực. Cần tăng cƣờng các biện pháp giáo dục cán bộ, công chức về tinh thần trách nhiệm, ý thức làm việc, phong cách làm việc công nghiệp.
* Cần nghiên cứu xây dựng quy trình nghiệp vụ khoa học riêng theo phƣơng châm tránh gây phiền hà cho khách hàng, nhƣ:
+ Tổ chức quy trình nghiệp vụ khoa học, có sự phối hợp chặt chẽ giữa phòng thẩm định với các phòng nghiệp vụ để đảm bảo tính chính xác và khách quan của các chỉ tiêu đánh giá về tính khả thi của dự án đầu tƣ và năng lực vay vốn của chủ dự án.
+ Thực hiện tốt công tác công khai quy trình nghiệp vụ để khách hàng nắm rõ thủ tục và các bƣớc công việc khi giao dịch tại Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang.
+ Tích cực tìm hiểu và học hỏi từ các mô hình tƣơng tự, từ đó năm bắt đƣợc kinh nghiệm và vận dụng thực tiễn trong hoạt động của mình.
* Cần xây dựng cơ chế tiền lƣơng gắn chặt hơn kết quả thu hồi nợ vay của từng bộ phận phòng ban tại Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang. Thống nhất nhận thức và nhất quán trong việc thực hiện chính sách tín dụng với tầm nhìn dài hạn.
* Chủ động xây dựng hệ thống thông tin, các chỉ số giúp cảnh báo trƣớc về các nguy cơ có rủi ro cao cần phòng tránh, nhƣ xác định đƣợc những lĩnh vực,
những ngành có tiềm ẩn rủi ro cao bằng biện pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả xử lý hệ thống thông tin tín dụng.
Nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển với tốc độ nhanh chóng, đa dạng nhƣ hiện nay, một trong những vấn đề quan trọng đặt ra đối với hoạt động tín dụng là công tác thu thập và xử lý thông tin để phòng ngừa rủi ro.
Để xây dựng hệ thống thông tin tốt trƣớc tiên cần phải nâng cao chất lƣợng thông tin đầu vào. Cần thu thập thông tin đầy đủ, chính xác về khách hàng, về thị trƣờng:
- Thu thập thông tin khách hàng là một khâu rất quan trọng trong hoạt động tín dụng, trong quản lý RRTD. Thông tin khách hàng ảnh hƣởng trực tiếp đến quyết đến chất lƣợng quản lý theo dõi dự án, đến việc quản lý và xử lý các định cho vay, khoản vay có vấn đề. Hiện nay, việc khai thác thông tin khách hàng vẫn chủ yếu do khách hàng cung cấp thông qua các báo cáo tài chính, phƣơng án sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, những thông tin này sẽ bị sai lệch khi khách hàng gặp khó khăn và không có thiện chí cung cấp cho ngân hàng, hoặc chỉ cung cấp những thông tin có lợi cho doanh nghiệp. Do vậy, cán bộ tín dụng cần phải mở rộng nguồn thu thập thông tin, để có đƣợc những thông tin đa chiều.
- Thu thập thông tin về thị trƣờng để giúp Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang có thể dự đoán đƣợc tình hình cung cầu, giá cả sản phẩm trong từng thời kỳ, trong từng địa bàn; thông qua sự biến động của thị trƣờng có thể phân tích đƣợc những ảnh hƣởng của nó đối với hoạt động của doanh nghiệp vay vốn.
- Bên cạnh việc thu thập thông tin, việc xử lý thông tin cũng có ý nghĩa rất quan trọng. Trên cơ sở những thông tin thu thập đƣợc, cán bộ tín dụng cần phải phân tích, đánh giá những tác động đôi với khoản vay, trên cơ sở đó đề ra hƣớng xử lý cần thiết.
- Để hoạt động thu thập thông tin đạt hiệu quả cao, bên cạnh những nỗ lực của từng cá nhân cán bộ tín dụng, cần phải có quá trình thu thập thông tin. Nó giúp cho việc thu thập thông tin đƣợc rộng hơn, tổng hợp hơn, và tiết kiệm đƣợc thời gian. Thông qua hệ thống thông tin, cần phải thu thập đƣợc các thông tin dự báo sự phát triển của các ngành , lĩnh vực, xu hƣớng diễn biến của thị trƣờng, suất đầu tƣ, tỷ suất lợi nhuận bình quân của từng ngành,...
- Đồng thời, cần từng bƣớc hiện đại hoá công nghệ thông tin, trang bị đây đu và nâng cấp các thiết bị về mạng, truyền thông phục vụ công tác thu thập và xƣ lý thông tin, đảm bảo thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời, đáp ứng yêu cầu quan lý ngày càng cao hơn.
* Hợp tác với các ngân hàng bằng hình thức cho vay đồng tài trợ nhằm tăng năng lực thâm định, khả năng giám sát vốn vay và có thể chia nhỏ rủi ro khi có sự cố xảy ra.
* Nên tổ chức và củng cố lại bộ phận tín dụng theo hƣớng chuyên môn hoá các khẩu trong quy trình tín dụng, không nên cho một cán bộ chuyên trách một khoản vay từ khi bắt đầu đến khi kết thúc để giảm thiểu đƣợc rủi ro.
* Tổ chức đánh giá, xếp loại tín dụng khách hàng để từ đó có sự chọn lựa giao dịch với các khách hàng có uy tín, hoạt động có hiệu quả nhằm ngăn chặn, giảm thiểu rủi ro ngay từ ban đầu.
* Nên áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000. Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000 có lợi ích sau:
+ Khi áp dụng mô hình quản lý theo các yêu cầu ISO 9001:2000 Quỹ có thể thực hiện các yêu cầu về chất lƣợng dịch vụ một cách hiệu quả và tiết kiệm. Và nhờ có hệ thống hồ sơ tài liệu chất lƣợng, Quỹ có thể đƣa ra các biện pháp làm việc đúng ngay từ đầu, có thể xác định đúng nhiệm vụ và chỉ ra cách thức thực hiện để đạt đƣợc kết quả đã định; Hệ thống hồ sơ có thể làm tài liệu để đào tạo huấn luyện OS nhân viên trong nội bộ mình và các bộ phận biết, để trao đổi, học đƣợc kinh nghiệm của nhau.
+ Áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000 giúp việc giao dịch với khách hàng đƣợc nhanh chóng thuận tiện, chính xác và hiện đại.
+ Đội ngũ cán bộ, nhân viên hiếu rõ hơn vai trò nhiệm vụ của mình nhờ vào hệ thống qui trình, thủ tục mà trong đó các nội dung công việc đã đƣợc hƣớng dẫn rõ ràng, cụ thể, công khai; nhân viên mới có thể hiểu đƣợc công việc và cách làm. việc ngay bởi vì mọi chỉ dẫn chi tiết công việc đã đƣợc ghi thành văn bản.
Để đáp ứng định hƣớng phát triển Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang trong giai đoạn tới là trở thành công ty đầu tƣ tài chính thì việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000 là rất cần thiết giúp cho ngƣời quản lý của từng bộ phận
nghiệp vụ và nhất là ngƣời lãnh đạo cao nhất sẽ nắm và quản lý hết đƣợc mọi công việc thông qua phân công nhiệm vụ và sổ tay kiểm soát chất lƣợng. Trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi ngƣời trong hệ thống đƣợc qui định rõ ràng và nâng cao hơn. Đặc biệt mọi công việc sẽ đƣợc làm đúng ngay từ đầu, rủi ro đƣợc hạn chế trong từng giai đoạn của công việc, các bộ phận sẽ giám sát, học hỏi lẫn nhau.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Từ định hƣớng của Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang trong thời gian tới, để có thể đạt đƣợc những mục tiêu đó thì hoạt động của Quỹ cần phải đƣợc nâng cao hơn nữa. Đối với các Quỹ ĐTPT địa phƣơng, hoạt động quản trị rủi ro bảo lãnh tín dụng là một trong những chìa khóa, có tác động lớn nhất đến kết quả kinh doanh. Để có thể hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro bảo lãnh tín dụng, Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang cần phải thực hiện đồng bộ một số giải pháp đƣợc đƣa ra chi tiết tại Chƣơng 3. Chỉ khi thực hiện đồng bộ các giải pháp trên thì hoạt động quản trị rủi ro bảo lãnh tín dụng tại Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang mới có thể đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. Bên cạnh đó, tác giả cũng có một số kiến nghị đối với Chính phủ và NHNN nhằm hỗ trợ các Quỹ ĐTPT địa phƣơng trong hoạt động quản trị rủi ro bảo lãnh tín dụng của mình.
KẾT LUẬN
Nền kinh tế thị trƣờng với xu hƣớng toàn cầu hoá kinh tế và quốc tế hoá các luồng tài chính đã làm thay đổi căn bản hệ thống các tổ chức tín dụng và khiến cho hoạt động kinh doanh ngân hàng trở nên phức tạp hơn. Thực tế đó, đòi hỏi hệ thống các tổ chức tín dụng phải có những cải cách mạnh mẽ để nâng cao năng lực quản trị rủi ro, trong đó nhấn mạnh nhất là quản trị rủi ro do hoạt động này chiếm tỷ trọng chủ yếu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Việc đƣơng đầu với rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi đƣợc. Vấn đề là làm thế nào để hạn chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất có thể chấp nhận đƣợc. Là cánh tay nối dài của UBND, đƣợc kỳ vọng sẽ là một công cụ đắc lực trong việc thu hút nguồn vốn tƣ nhân, để phát triển đƣợc cơ sở hạ tầng của địa phƣơng, Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang đang từng bƣớc chuyển mình trong mọi lĩnh vực hoạt động, đặc biệt là trong công tác quản trị RRTD. Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang đang hƣớng đến các chuẩn mực quốc tế nhằm từng bƣớc an toàn hoá hoạt động tín dụng, tạo bàn đạp cho sự phát triển vững mạnh, chắc chắn của mình, nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đề ra. Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang phấn đấu trong giai đoạn từ nay đến 2025 sẽ củng cố, hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng. Với những giải pháp mà tác giả đã đề xuất trong đề tài có thể ứng dụng vào thực tế, góp phần hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Quỹ, nhằm giúp cho Quỹ phát triển an toàn, bền vững, đảm bảo nguồn vốn nhà nƣớc đƣợc sử dụng hiệu quả. Trong quá trình thực hiện đề tài, dù đã cố gắng hết sức nhƣng với khả năng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế nên những vấn đề mà tác giả đƣa ra sẽ còn tiếp tục nghiên cứu, phát triển và trao đổi thêm. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo và giúp đỡ của Cô TS. Trần Thị Kỳ, các đồng nghiệp quan tâm đến đề tài này cũng nhƣ rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của Quý Thầy, Cô, của các anh, chị và các bạn để đề tài này hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu tiếng Việt
[1] Phạm Thị Vân Anh (2011). BLTD đối với DNNVV- Những vấn đề đặt ra. Tạp chí ngân hàng, số 23 (12/2012).
[2] Hà Văn Dƣơng (2015a). Hoạt động của hệ thống BLTD cho các DNNVV bài học kinh nghiệm từ các nƣớc. Tạp chí Thị trƣờng tài chính tiền tệ, số 13 (7/2015).
[3] Trƣơng Văn Khánh (2013b). Hiệu quả hoạt động Quỹ BLTD tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.
[4] Trần Việt Nam (2013). Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu long – chi nhánh Kiên Giang. Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh. Trƣờng Đại học Nha Trang, Khánh Hòa.
[5] Phạm Hùng Thắng (2011). Để nâng cao hiệu quả BLTD đối với DNNVV. Tạp chí Thị trƣờng tài chính tiền tệ. số 19 (10/2011).