Chỉ tiêu đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ở huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh (Trang 70 - 72)

5. Bố cục của luận án

3.6.2. Chỉ tiêu đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

Chỉ tiêu này được thể hiện thông qua giá trị sản xuất và tỷ lệ của các ngành kinh tế, sản lượng sản phẩm chủ yếu trên địa bàn nông thôn (sản lượng cây trồng, vật liệu, công nghiệp, thương mại,…) trong tổng ngành.

- Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một thời kỳ (thường là một năm)

Công thức: GO =

GO: Giá trị sản xuất

Q: Khối lượng sản phẩm loại i P: Đơn giá sản phẩm i

- Tổng hợp giá trị sản xuất

Tổng hợp giá trị sản xuất = ∑ Giá trị sản xuất của các nhóm ngành

- Tốc độ phát triển phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian. Tốc độ phát triển là một số tương đối, thường được biểu hiện bằng lần hoặc %. Tốc độ phát triển được tính bằng các công thức khác nhau tùy từng mục đích nghiên cứu, bao gồm :

+ Tốc độ phát triển liên hoàn (ti): Phản ánh xu hướng và tốc độ biến động

của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau.

Công thức: (i = 2, 3,…, n)

Trong đó:

yi-1: Mức độ của hiện tượng ở thời gian i - 1

yi : Mức độ của hiện tượng ở thời gian i

n : Tổng thời gian nghiên cứu (n thường tính bằng năm).

+ Tốc độ phát triển định gốc (Ti): Phản ánh xu hướng và tốc độ biến động

của hiện tượng trong những khoảng thời gian dài. Chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh mức độ của hiện tượng ở kỳ nghiên cứu với mức độ ở kỳ gốc.

Công thức : (i = 2, 3,…, n)

Trong đó:

Ti : Tốc độ phát triển định gốc

yi là mức độ của hiện tượng thời gian i y1 là mức độ đầu tiên của dãy số.

+ Tốc độ phát triển trung bình ( ) là trị số bình quân của các tốc độ phát triển

liên hoàn trong cả kỳ nghiên cứu. Công thức:

Trong đó: là tốc độ phát triển trung bình.

- Tốc độ tăng (hoặc giảm) phản ánh nhịp độ tăng (hoặc giảm) tương đối trong mức độ của hiện tượng giữa hai thời kỳ, tức là hiện tượng này đã tăng thêm (hoặc giảm bớt) bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu %.

+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn (ai): là tỷ số giữa lượng tăng (hoặc

giảm) liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn, nói cách khác, chỉ tiêu này phản ánh nhịp độ tăng (hoặc giảm) tương đối của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau.

Hệ số này có thể tính từ ti như sau: ai = ti - 1 (lần)

hoặc tính bằng %: ai = ti - 100 (%)

+ Tốc độ tăng (giảm) bình quân ( ): là chỉ tiêu phản ánh nhịp độ tăng (hoặc

giảm) đại diện trong khoảng thời gian nghiên cứu. Hệ số này có thể tính từ t là: = -1 (lần) hoặc = - 100 (%)

- Tỷ lệ ngành nông nghiệp trong tổng ngành

Tỷ lệ ngành nông nghiệp = Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp * 100%

Tổng giá trị sản xuất

- Tỷ lệ ngành công nghiệp - xây dựng trong tổng ngành

Tỷ lệ ngành CN-XD = Giá trị sản xuất ngành CN - XD * 100%

Tổng giá trị sản xuất

- Tỷ lệ ngành thương mại - dịch vụ trong tổng ngành

Tỷ lệ ngành TM - DV = Giá trị sản xuất ngành TM - DV * 100%

Tổng giá trị sản xuất

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ở huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w