Đánh giá của đối tượng nghiên cứu về yếu tố năng lực của chính quyền

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ở huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh (Trang 120 - 121)

5. Bố cục của luận án

4.4.4. Đánh giá của đối tượng nghiên cứu về yếu tố năng lực của chính quyền

địa phương

Bảng 4.23. Đánh giá của đối tượng nghiên cứu về yếu tố năng lực của chính quyền địa phương

Yếu tố năng lực của chính quyền địa phương GTTB

Lãnh đạo địa phương quan tâm, có trách nhiệm cao trong việc chỉ đạo thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn

4,11 Chính quyền địa phương chỉ đạo rõ ràng, kịp thời, đầy

đủ trong quá trình thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn

3,87 Cán bộ và ở các đoàn thể ở địa phương gương mẫu

trong đóng góp tài chính, công sức, hiến đất....cho chương trình mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn

3,83 Người dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của cán bộ địa

phương trong quá trình thực hiện phát triển kinh tế nông thôn

3,62

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra)

Với giá trị trung bình từ 3,62 đến 4,11, yếu tố “nguồn nhân lực phục vụ phát

triển kinh tế nông thôn” đã cho thấy đánh giá của đối tượng điều tra cho rằng quan

điểm “Lãnh đạo địa phương quan tâm, có trách nhiệm cao trong việc chỉ đạo thực

hiện mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn” được sự nhất trí cao. Điều này cho thấy

sự thống nhất và quan tâm của lãnh đạo huyện đến việc phát triển kinh tế trong xây

dựng nông thôn mới. Đồng thời, quan điểm “Người dân tin tưởng vào sự lãnh đạo

của cán bộ địa phương trong quá trình thực hiện phát triển kinh tế nông thôn” đạt

mức khá với 3,62 điểm. Theo đó, chính quyền địa phương cần quan tâm hơn nữa đến vai trò của người dân trong việc thực hiện các chính sách phát triển kinh tế bởi chưa hoàn toàn nhận sự tin tưởng của người dân vào sự lãnh đạo của chính quyền.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ở huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w