Phân tích ma trận SWO trong nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch của Hải Dương

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới: Trường hợp tỉnh Hải Dương (Trang 135 - 138)

Bảng 3.2: Thu nhập từ du lịch tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016-

4.1.4. Phân tích ma trận SWO trong nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch của Hải Dương

lịch của Hải Dương

Việc sử dụng ma trận SWOT để phân tích "điểm mạnh, điểm yếu - cơ hội, thách thức" là rất cần thiết bởi đây là những đánh giá và "tầm nhìn" có tính chiến lƣợc, theo đó, từ bối cảnh quốc tế và trong nƣớc cũng nhƣ quan điểm, định hƣớng phát triển du lịch thời gian tới làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2030.

Điểm mạnh (S)

S1: Tính đa dạng và phong phú về tài nguyên du lịch, đặc biệt là tài nguyên du lịch văn hóa S2: Tính duy nhất, đặc sắc của tài nguyên du lịch S3: Khả năng tiếp cận các điểm tài nguyên du lịch S4: Vị trí địa lý và hạ tầng cơ sở du lịch tƣơng đối phát triển S5. Hình ảnh du lịch phong phú S6. Hạ tầng du lịch và tôn tạo các điểm di tích danh thắng đƣợc quan tâm Điểm yếu (W) W1: Nhận thức của xã hội về vai trò du lịch nói chung, năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch nói riêng còn bất cập W2: Thiếu nguồn lực để bảo tồn và phát huy các giá trị tài nguyên du lịch W3: Năng lực quản lý nhà nƣớc về du lịch còn hạn chế; Bất cập trong quản lý tài nguyên du lịch

W4: Tác động của hoạt động phát triển kinh tế - xã hội đến sự xuống cấp của các điểm tài nguyên và tình trạng ô nhiễm môi trƣờng tự nhiên

W5: Chƣa triển khai liên kết phát triển du lịch với

125

các địa phƣơng phụ cận W6: Du lịch Hải Dƣơng còn phát triển ở mức thấp W7: Tài nguyên, môi trƣờng du lịch xuống cấp W8: Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, đặc biệt hệ thống khách sạn đạt tiêu chuẩn xếp hạng, các dịch vụ vui chơi giải trí còn nhiều hạn chế

W9: Nguồn nhân lực du lịch nhiều hạn chế

W10: Sản phẩm du lịch còn đơn điệu; SPDL giữa khu/ điểm du lịch chồng chéo

Cơ hội (O)

O1: Nhu cầu du lịch ngày một tăng

O2: Việt Nam ổn định về an ninh, chính trị

O3: Liên kết hoạt động du lịch với trung tâm du lịch Hà Nội với cửa khẩu hàng không quốc tế Nội Bài qua tuyến quốc lộ 5, 18

O4: Nhu cầu du lịch tăng, xu hƣớng du lịch mới xuất hiện O5: Tác động của CMCN 4.0 Phối hợp O - S O1S5: Đẩy mạnh quảng bá, hình ảnh du lịch của Hải Dƣơng O1S2: Xây dựng các sản phẩm duy nhất, đặc sắc của tài nguyên du lịch O1S4: Nâng cao chất lƣợng cơ sở hạ tầng điểm đến du lịch

O3S1: Khai thác tối đa tính đa dạng và phong phú về tài nguyên du lịch, đặc biệt là tài nguyên du lịch văn hóa O4S2: Tăng cƣờng đầu tƣ nâng cấp cơ sở hạ tầng du lịch Phối hợp O - W O1W5: Nâng cao NLCT điểm đến du lịch O1W3: Nâng cao trách nhiệm của quản lý nhà nƣớc trên địa bàn

O3W2: Tập trung mọi nguồn lực để nâng cao chất lƣợng SPDL

O3W5: Đẩy mạnh liên kết hoạt động du lịch với các địa phƣơng phụ cận, nhất là với thủ đô Hà Nội O5W9: Tăng cƣờng công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao

O1W10: Xây dựng SPDL chất lƣợng cao, mang tính đặc thù Hải Dƣơng

126

Thách thức (T)

T1: Công nghệ mới trong hoạt động marketing xúc tiến quảng bá du lịch T2: Tiềm năng lợi thế du lịch đƣờng sông cần đƣợc khai thác

T3: Ảnh hƣởng của tính “mùa vụ” trong hoạt động du lịch trên địa bàn

T4: Khả năng cạnh tranh trong phát triển du lịch với các địa phƣơng trong vùng rất lớn

T5: Yêu cầu cao trong quản lý, thực hiện quy hoạch du lịch T6: Tác động của CMCN 4.0 đến năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch W7: Tác động của dịch bệnh, đặc biệt là đại dịch Covid -19

W8: Yêu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao Phối hợp S - T S1T1: Tập trung xây dựng SPDL đặc thù S2T4: Đẩy mạnh liên kết phát triển du lịch với các địa phƣơng phụ cận, nhất là Hà Nội S3T2: Đầu tƣ khai thác tiềm năng lợi thế các loại hình du lịch, trong đó có du lịch đƣờng sông S4T3: Xây dựng các sản phẩm du lịch phù hợp đáp ứng tính “mùa vụ” S5T1: Đẩy mạnh hoạt động marketing xúc tiến quảng bá du lịch S3T7: Phát triển SPDL đảm bảo an toàn sức khoẻ; SPDL chất lƣợng cao. Phối hợp T - W T8W9: Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển

T5W3: Đổi mới công tác quản lý quy hoạch và tài nguyên du lịch

T5W3: Nâng cao năng lực QLNN về du lịch trên địa bàn T4W5: Liên kết phát triển du lịch với các địa phƣơng trong vùng T3W1: Nâng cao nhận thức của xã hội về NLCT điểm đến du lịch T3W3: Tăng cƣờng nguồn lực để khai thác tiềm năng lợi thế du lịch trên địa bàn

T5W3: Nâng cao năng lực quản lý quy hoạch và tài nguyên, môi trƣờng du lịch T6W10: Đầu tƣ xây dựng các SPDL phong phú, tránh chồng chéo T7W5: Xây dựng sản phẩm du lịch mang tính đặc thù của Hải Dƣơng T8W9: Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao

127

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới: Trường hợp tỉnh Hải Dương (Trang 135 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)