Đảm bảo chất lượng môi trường du lịch tại điểm đến du lịch Hải Dương a)Mục đích: nâng cao nhận thức về vai trò của môi trƣờng du lịch trong phát

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới: Trường hợp tỉnh Hải Dương (Trang 156 - 157)

- Về loại hình du lịch giải trí: Về lý thuyết, các hoạt động giải trí càng phong phú thì du khách càng có thêm nhiều trải nghiệm Theo đó, cần tạo nên sự khác biệt

4.3.7. Đảm bảo chất lượng môi trường du lịch tại điểm đến du lịch Hải Dương a)Mục đích: nâng cao nhận thức về vai trò của môi trƣờng du lịch trong phát

a) Mục đích: nâng cao nhận thức về vai trò của môi trƣờng du lịch trong phát triển du lịch, đảm bảo hiệu quả công tác bảo vệ môi trƣờng du lịch cho thực hiện mục tiêu nâng cao NLCT điểm đến du lịch Hải Dƣơng.

b) Giải pháp

Tăng cƣờng cơ chế và giải pháp quản lý, giám sát hiệu quả đối với hoạt động du lịch tại các điểm tài nguyên để giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trƣờng tự nhiên và xã hội trên địa bàn. Quan tâm giữ gìn và phát huy các lợi thế đặc trƣng và nổi trội về tài nguyên du lịch tự nhiên, nhất là tài nguyên du lịch văn hóa (cảnh quan thiên nhiên, tính nguyên sơ…) trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng. Trong đó, khuyến khích hỗ trợ phát triển SPDL độc đáo, nâng cao chất lƣợng dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế, ứng dụng công nghệ đảm bảo môi trƣờng du lịch… Tập trung nâng cao chất lƣợng dịch vụ, nhất là SPDL đặc thù, nổi trội, chất lƣợng cao với các yếu tố an toàn sức khỏe, vệ sinh, bảo hiểm du lịch…; chủ động nghiên cứu xây dựng và đƣa ra thị trƣờng các SPDL sinh thái, văn hoá có tính bền vững cao, khu nghỉ có các không gian mở, biệt lập… đáp ứng cho đối tƣợng du khách có thu nhập và mức chi tiêu cao, có nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn, yêu cầu về chất lƣợng cuộc sống, du lịch, nghỉ ngơi, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe… đảm bảo an ninh, an toàn, bảo vệ môi trƣờng, vệ sinh thực phẩm trên địa bàn. Hỗ trợ nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp, hộ kinh doanh du lịch về quản lý, khai thác và quản lý chất lƣợng SPDL và các dịch vụ du lịch liên quan, chú trọng đối với SPDL đặc thù tại các điểm đến. Nói cách khác, cần nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh mềm (độ thân thiện của điểm đến, chất lƣợng dịch vụ, an ninh,…).

146

cao nhận thức về môi trƣờng nói chung, môi trƣờng du lịch nói riêng cũng nhƣ tăng cƣờng năng lực cho cán bộ quản lý môi trƣờng du lịch các cấp cũng nhƣ cho cộng đồng dân cƣ. Chú trọng phát triển “Du lịch xanh”, chuyển hóa thành hành động cụ thể trong hoạt động tổ chức thực hiện và quản lý quy hoạch, trong thẩm định các dự án đầu tƣ phát triển sản phẩm này ở các cấp. Khuyến khích sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trƣờng trong xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, đảm bảo hạn chế thay đổi môi trƣờng cảnh quan trong xây dựng… Ứng dụng công nghệ “xanh” (bảo vệ và thân thiện với môi trƣờng), công nghệ “thông minh” (hiện đại và tiện ích) tại các điểm đến du lịch, góp phần bảo vệ môi trƣờng và nâng cao NLCT điểm đến du lịch Hải Dƣơng.

- Bảo đảm trật tự an toàn xã hội là nhiệm vụ quan trọng bảo đảm an ninh, tạo môi trƣờng thuận lợi cho phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh. Quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng chống tội phạm một cách thƣờng xuyên để bảo đảm trật tự an toàn xã hội bảo đảm an ninh, an toàn cho du khách.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới: Trường hợp tỉnh Hải Dương (Trang 156 - 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)