Nâng cao nhận thức xã hội về phát triển du lịch nói chung, năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Hải Dương nói riêng trong bối cảnh mớ

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới: Trường hợp tỉnh Hải Dương (Trang 142 - 143)

Bảng 3.2: Thu nhập từ du lịch tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2016-

4.3.1. Nâng cao nhận thức xã hội về phát triển du lịch nói chung, năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Hải Dương nói riêng trong bối cảnh mớ

tranh điểm đến du lịch Hải Dương nói riêng trong bối cảnh mới

a) Mục đích: Tạo nhận thức xã hội đúng về vai trò của du lịch, thống nhất hành động trong thực hiện các mục tiêu phát triển du lịch nói chung, nâng cao NLCT điểm đến du lịch Hải Dƣơng trong bối cảnh mới.

b) Giải pháp:

Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, quán triệt, học tập một cách có hiệu quả để toàn bộ hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở, các ban, ngành, tổ chức xã hội trên địa

132

bàn nhận thức rõ du lịch là ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, xã hội hóa cao và nội dung văn hóa sâu sắc; giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, tạo việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo động lực cho các ngành, lĩnh vực khác phát triển nhằm tạo sự nhất quán trong phối hợp, liên kết hành động .

Đổi mới mạnh mẽ tƣ duy, phát triển du lịch theo quy luật kinh tế thị trƣờng, bảo đảm nhất quán từ quan điểm, mục tiêu, chƣơng trình hành động, xây dựng thể chế, chính sách và giải pháp tạo “đột phá” để đến năm 2030 du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng và ngành kinh tế mũi nhọn của Hải Dƣơng giai đoạn tiếp theo. Đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức và sự đồng thuận của chính quyền, doanh nghiệp và cộng đồng trong xây dựng, bảo vệ hình ảnh, thƣơng hiệu điểm đến: “Hải Dƣơng - nơi kết tinh văn hóa và thiên nhiên Xứ Đông” cũng nhƣ giá trị tài nguyên du lịch, các yếu tố thể chế và luật pháp, các qui định về sử dụng và bảo tồn các giá trị tài nguyên du lịch cũng nhƣ môi trƣờng, không ngừng nâng cao uy tín và sức thu hút của du lịch Hải Dƣơng. Trong đó, tập trung nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phƣơng bởi chính họ là ngƣời có thể tạo ra môi trƣờng du lịch hiệu quả dựa trên kiến thức bản địa, kiến thức địa phƣơng, hơn nữa họ là đối tƣợng sẵn sàng tham gia phát triển du lịch và đƣợc coi là các bên liên quan hợp pháp trong việc nâng cao NLCT điểm đến du lịch, vì lợi ích của họ ảnh hƣởng đến quá trình ra quyết định của các nhà hoạch định chính sách. Đây là cơ hội tăng khả năng thu nhập đối với điểm đến du lịch cũng nhƣ cộng đồng địa phƣơng đƣợc hƣởng lợi từ các nguồn thu nhập mới và từ các hoạt động kinh doanh ở địa phƣơng.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới: Trường hợp tỉnh Hải Dương (Trang 142 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)