Về công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy hanviha (Trang 108 - 110)

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được xác định rõ ràng, trùng với đối

tượng tính giá thành sản phẩm. Từ đó thuận tiện cho công tác hạch toán cũng như

theo dõi chi phí của sản phẩm.

Kế toán chi phí NVLTT: Công ty đã tìm hiểu tham khảo và đưa ra quyết định vềgiá gỗthu mua theo từng khu vực. Giá mua này thường cao hơn các công ty đối thủnên số lượng nguyên liệu đầu vào thường xuyên được đảm bảo.

Kế toán chi phíNCTT: Công ty đề ra các quy định về giờ giấc, ý thức làm việc cho cán bộ công nhân viên của công ty và có sựgiám sát, chấm công chặt chẽ

nhằm không lãng phí lao động, tiết kiệm và tăng hiệu quả công việc. Các chế độ Trường Đại học Kinh tế Huế

lương thưởng, phụ cấp lương ngoài giờ được tính cụ thể, chi tiết đầy đủ. Các công nhân làm việc đều được đóngBHXH, BHYT, BHTN. Điều này làm cho công nhân an tâm và sẽtập trung vào làm việc.

Kế toán chi phí SXC: Chi phí SXC được theo dõi và hạch toán theo thực tế phát sinh. Chi phí SXC được chia ra chi tiết, được theo dõi trên các tài khoản cấp 2. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và phân bổcác chi phí sản xuất chung một cách hợp lý.

Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho.Nên ưu điểm là có thểxác định được giá trịhàng tồn kho vào bất cứthời điểm nào. Bởi vì thông tin sẽ được cập nhật một cách liên tục. Thông tin được cập nhật

thường xuyên, giúp doanh nghiệp nắm được tình hình của doanh nghiệp và có những bước đi đúng đắn. Hạn chế được tối đa các sai sót trong suốt quá trình quản lý và kê khai hàng tồn kho.

Công ty sửdụng phương pháp giản đơn đểtính giá thành là hoàn toàn hợp lý vìđây là phương pháp đơn giản, thuận tiện trong việc tính giá thành và phù hợp với

đặc điểm của sản xuất sản phẩm tại công ty.

Việc công ty phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tiêu thức khối lượng nguyên liệu mua vào là hoàn toàn thích hợp. Khi khối lượng nguyên liệu mua vào của sản phẩm nào lớn hơn thì sản phẩm đó phải chịu nhiều chi

phí hơn.

Giá thành của sản phẩm Dăm Bạch đàn và Dăm Tràm keo chính là tổng tất cả

các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ không có sản phẩm dở dang. Nhờ đó giúp

cho công tác hạch toán chi phí sản xuất giản đơn, đồng thời tiết kiệm được phần chi phí thiệt hại trong quá trình sản xuất dởdang gây ra.

Bên cạnh tính giá thành sản xuất sản phẩm để làm cơ sởtính giá bán của sản phẩm thì công ty còn tiến hành tính giá thành toàn bộcủa từng loại sản phẩm từ đó

tạo điều kiện cho việc tính lợi nhuận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy hanviha (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)