Thiên kiến là một trong những rào cản phổ biến và khó vượt qua nhất khi lắng nghe bởi vì nó là một tiến trình tự động hóa Con người không thể hoạt động

Một phần của tài liệu bai giang Giao duc kỹ nang mem cho khoi GD Nghe nghiep (Trang 26 - 28)

lắng nghe bởi vì nó là một tiến trình tự động hóa. Con người khơng thể hoạt động trong cuộc sống mà khơng có một số quan niệm nào đó. Tuy nhiên trong các tình huống mới, những quan niệm này có thể là khơng đúng. Ngồi ra, một số người lắng nghe một cách phòng thủ, coi mọi lời nhận xét là một sự tấn công cá nhân. Phản ứng tức thời của họ là chứng minh rằng người khác thì sai cịn họ đúng. Để bảo vệ sự tự trọng của họ, họ có thể xun tạc thơng tin bằng cách loại bỏ bất cứ cái gì khơng theo quan điểm của mình.

- Nhiều người lắng nghe cũng phạm phải sai lầm là ích kỷ/vị kỷ (chỉ nghĩ đến

bản thân mình). Chẳng hạn như vào giây phút diễn giả đề cập tới vấn đề của diễn giả thì những người lắng nghe vị kỷ kiểm sốt cuộc đàm thoại và nói chuyện về vấn đề của họ. Họ coi thường mối quan tâm của diễn giả bằng cách cho thấy rằng những vấn đề của họ cịn lớn hơn gấp đơi. Dù thảo luận về bất cứ vấn đề gì, họ cho rằng họ hiểu biết nhiều hơn diễn giả.

- Một rào cản phổ biến khác là lắng nghe có chọn lọc. Bạn đã từng ngồi học

và suy nghĩ mông lung cho đến khi bạn nghe được một từ hoặc một cụm từ gây cho bạn chú ý trở lại. Một trong những vấn đề của việc nghe có chọn lọc là nó đọng lại trong tâm trí bạn khơng phải những gì diễn giả nói mà là những gì bạn nghĩ rằng thuyết trình viên lẽ ra phải nói.

- Một số thói quen xấu khi nghe như: nghe khơng có sự chuẩn bị trước, nghe máy móc, giả vờ nghe, hay ngắt lời người nói…

+ Về phía người nói: khả năng truyền đạt kém (trình bày không rõ ràng, khơng lưu lốt, trình bày khó hiểu, nói nhanh, nói nhỏ), uy tín thấp…

+ Về phía mơi trường giao tiếp: tiếng ồn, thời tiết…

2.2.3. Rèn kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp

Để cải thiện khả năng lắng nghe, bạn hãy tuân thủ những vấn đề sau đây:

- Đừng chú trọng quá nhiều đến phong cách của diễn giả. Hãy khách quan khi lắng nghe để bạn giảm được ảnh hưởng của cảm xúc khi nghe và kiên nhẫn cho đến khi bạn nghe được tồn bộ thơng tin.

- Hãy tránh sự phân tâm bằng cách đóng cửa lại, tắt điện thoại di động, và tiến gần tới người nói chuyện hơn.

- Hãy đi trước diễn giả bằng cách đốn trước những gì họ sẽ nói và suy nghĩ về những gì họ đã nói.

- Hãy tìm kiếm thơng tin khơng lời. Thường thì giọng nói hoặc cách diễn tả của diễn giả sẽ bộc lộ thông tin nhiều hơn là bằng lời.

- Hãy xem lại những điểm quan trọng. Nó có ý nghĩa khơng? Những khái niệm có được minh họa bằng sự kiện không?

- Hãy cởi mở bằng cách nêu các câu hỏi làm sáng tỏ sự hiểu biết của bạn; hãy khoan phán đốn phê bình cho đến khi diễn giả kết thúc phần trình bày.

- Đừng ngắt lời, bởi vì việc ngắt lời có thể gây lo ra trong khi bạn đang nỗ lực đạt tới trọng điểm của vấn đề.

- Hãy phán đốn và phê bình nội dung chứ khơng phải phê bình diễn giả - Hãy đưa ra ý kiến phản hồi.

- Hãy để diễn giả biết bạn đang theo dõi cuộc nói chuyện với họ. - Hãy nhìn thẳng diễn giả.

- Hãy lặp lại và tóm tắt nội dung của diễn giả sau khi họ nói xong. - Hãy ghi nội dung một cách ngắn gọn.

Một cách để bạn có kỹ năng lắng nghe là chú ý tới cách bạn lắng nghe như thế nào? Khi một người nào đó nói, bạn có thực sự nghe được những gì họ nói khơng, hoặc bạn có nhắc lại bạn sẽ trả lời như thế nào chưa? Hãy cố gắng để đầu óc cởi mở đón nhận thơng tin mới dựa trên tinh thần hiểu biết và tôn trọng nhau.

2.3. Kỹ năng nói và thuyết trình

Các bài thuyết trình nhằm tăng thêm tri thức và hiểu biết cho mọi thành viên tham dự, như trong một bài huấn luyện hoặc một buổi trình diễn bán hàng. Trong việc này, ít người làm có hiệu quả và nhiều người lại sợ. Tình hình phổ biến là người ta sợ nói trước cơng chúng, ai chiến thắng được nỗi sợ này là người đó có được sức mạnh.

2.3.1. Yêu cầu

- Hãy biết mình

- Tìm hiểu đối tượng: trình độ, tuổi tác, nghề nghiệp, động cơ, sựu quan tâm… - Chương trình nội dung: Xác định mục đích, mục tiêu cụ thể….

- Địa điểm - Tinh thần.

2.3.1.1. Tư thế và trang phục

- Khi thuyết trình bạn phải chú ý tới ngoại hình của bạn. Cách ăn mặc thể hiện thái độ của bạn với mọi người. Hãy ăn mạc cẩn thận và phù hợp với nội dung thuyết trình. Tuy nhiên ngoại hình có thể làm phân tán sự chú ý của người nghe.

Ngoại hình đặc biệt quan trọng khơng phải với ý nghĩa trong bộ đồ tốt nhất hoặc đơi giầy bóng lộn mà là ở chỗ ngoại hình của diễn giả nói điều gì với cử toạ. Trang phục phải phù hợp với nội dung, khơng gian buổi thuyết trình.

Ví dụ: thuyết trình nội dung văn hố Việt Nam (di sản văn hoá: Vịnh Hạ Long, Thánh địa Mỹ Sơn, ca trù, Nhã nhạc cung đình Huế…người thuyết trình là nữ có thể mặc một chiếc áo dài truyền thống).

Ngoại hình cũng có thể làm phân tán tư tưởng.

Ví dụ: Tơi muốn biết bà ta kiếm được đơi hoa tai đó ở đâu? Chiếc vịng tay kia chắc phải đáng giá cả gia tài…

- Tư thế thể hiện sự quyền uy. Phong thái tự tin cuả bạn có thể khiến cho cử tọa tin rằng tất cả những gì sắp nói có ý nghĩa. Bạn cần đứng thẳng người với tư thế tự nhiên không bỏ tay túi quần. Một tư thế còng còng, đầu nghẹo ngiêng thể hiện sự mệt mỏi. Tay chân lúi búi, đầu gối run run là dấu hiệu của sự lo lắng.

Hãy xuất hiện trước cử tọa một cách tự tin và tỏ ra hào hứng với buổi nói chuyện. - Bạn có thể đi lại nói chuyện, tuy nhiên nên hạn chế trong vịng bán kính khoảng 1m. Nếu bạn đi lại quá xa sẽ làm sao nhãng sự chú ý của cử tọa.

2.3.1.2 Điệu bộ

Một phần của tài liệu bai giang Giao duc kỹ nang mem cho khoi GD Nghe nghiep (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)