Giải quyết câu hỏi:

Một phần của tài liệu bai giang Giao duc kỹ nang mem cho khoi GD Nghe nghiep (Trang 30 - 31)

+ Nêu rõ cho khán giả biết thời điểm đặt câu hỏi ( sau mỗi đoạn nói, sau khi kết thúc, hay bất cứ lúc nào ) phù hợp với buổi thuyết trình hơm đó. Cũng có thể giới hạn số câu hỏi và yêu cầu từng người hỏi một.

+ Đối với các câu hỏi cố tình dồn bạn vào chân tường, hãy mỉm cười và bình tĩnh tìm một câu trả lời tích cực.

Nếu bạn khơng biết câu trả lời, có thể nói “ Hiện tơi chưa có câu trả lời, bạn có thể để lại danh thiếp, và tôi chắc chắn sẽ gửi câu trả lời cho bạn sau “ Tuy nhiên , chỉ làm điều này 1 đến 2 lần thôi. Nếu bạn biết một người trong khán giả có thể giúp bạn trả lời, hãy giới thiệu người đó.

Giai đoạn kết thúc

Bạn cần phải biết kết thúc đúng lúc, đừng rông dài. Bạn có thể kể 1 câu chuyện kèm theo và minh họa bằng những điểm đã được đưa ra. Có thể nêu ra câu hỏi để kiểm tra

+ Tổng kết những điểm chính.

Khi kết thúc diễn giả tóm tắt những điểm đã được đưa ra, bổ sung chúng và dẫn dắt người nghe tới một số loại hoạt động tiếp theo.

+ Khích lệ những người tham dự có những hành động cụ thể và tham gia một cách tích cực nếu học cần sự chuyển hố mới

+ Tránh sự kết thúc như: Tôi kết thúc, chúng ta kết thúc hoặc đưa ra dấu hiệu kết thúc một cách quá rõ ràng: “Bây giờ tơi tổng hợp những gì tơi đã cố gắng trình bày…” Người thuyết trình nên hướng tới một sự kết thúc tích cực. Một trong những cách để làm điều này là kể một câu chuyện kèm theo và minh hoạ những điểm đã được đưa ra; nêu lên những câu hỏi kiểm tra mà lúc này các thành viên cử toạ có thể tìm thấy câu trả lời cho chúng mà lúc bắt đầu họ không thể thấy được; ra một số câu tóm tắt sáng sủa nêu ra đươc mối quan hệ nội tại của các điểm đã đưa ra trước đó.

+ Thông báo sự kết thúc bằng lời cảm ơn cá nhân cho sự tham dự

+ Chốt lại ở sự kết thúc mục tiêu, giới hạn thời gian và đưa lại sự hướng dẫn cần thiết. Dù kết quả như thế nào thì cũng phải cảm ơn trước khi về và hứa hẹn gặp lại.

2.3.3. Các lỗi và vấn đề thường gặp khi thuyết trình

+ Chuẩn bị khơng tốt về nội dung bài thuyết trình, trang phuc khơng phù hợp + Chưa tìm hiểu về đối tượng

+ Thiếu sự mạch lạc, rõ ràng và logic.

+ Nói rơng dài, khơng nhấn mạnh được những điểm trọng tâm + Khơng thốt ly được văn bản, thiếu sự quan tâm đến người nghe.

+ Giải thích khơng đầy đủ các ký hiệu, hình vẽ, chữ viết tắt và các thuật ngữ kỹ thuật

+ Sử dụng những thói quen xấu khi thuyết trình…

Một phần của tài liệu bai giang Giao duc kỹ nang mem cho khoi GD Nghe nghiep (Trang 30 - 31)