Nói chuyện với mọi người: Không bao giờ bước vào một cuộc phỏng vấn

Một phần của tài liệu bai giang Giao duc kỹ nang mem cho khoi GD Nghe nghiep (Trang 40)

mà lại khơng tìm hiểu trước tất cả những gì mà mình có thể, từ những người mà bạn biết như nhân viên trước đay của cơng ty, bạn của mình đang làm việc tại cơng ty đó, những người làm taị các cơng ty, tổ chức có quan hệ làm ăn với cơng ty bạn. Bạn cũng có thể phát hiện ra những chi tiết quan trọng về người phỏng vấn hay công việc trong tương lai làm cho q trình phỏng vấn diễn ra trơi chảy hơn.

*Nghiên cứu về cơng việc mình muốn xin vào làm

Hãy tham khảo ý kiến của những người đi trước về công việc mà bạn xin vào làm. Đề nghị họ kể về những gì họ làm, thậm chí mức lương của cơng ty đó cho những vị trí như vậy. Điều này giúp bạn làm được những điều sau:

- Nắm được nhiều thơng tin hơn về cơng việc mình xin vào làm trước khi bước vào phỏng vấn

- So sánh vị trí mà bạn có thể nhận được vớị những vị trí tương tự tại các cơ quan khác

- Trả lời một cách có hiểu biết những câu hỏi của người phỏng vấn về khả năng và yêu cầu của bạn

3.1.3.2. Tham dự phỏng vấn

- Ngắn gọn

Một câu hỏi, cho dù khó đến đâu đi nữa thì cũng chỉ nên trả lời trong vịng 90 giây hoặc ít hơn. Nói nhiều sẽ làm cho người phỏng vấn không muốn quan tâm và trở nên rông dài. hãy trả lời ngắn gọn, có trọng tâm và cụ thể

- Tích cực

Có người có thể cố gắng tìm ra những mặt tiêu cực trong cơng việc và tính cách của bạn bằng cách nêu ra những câu hỏi mang tính chất tiêu cực: “ Điểm yếu nhất của anh là gì?” “ Anh đã gặp thất bại nào tồi tệ nhất?” “ Hãy kể cho tôi về người chủ tồi nhất mà anh đã từng gặp?”. Những câu hỏi này nhằm lái bạn vào vấn đề mà tốt nhất là không nên trả lời. Bạn không nên trả lời những câuhỏi tiêu cực một cách tiêu cực. Hãy trả lời tính cực mọi thứ.

Một phần của tài liệu bai giang Giao duc kỹ nang mem cho khoi GD Nghe nghiep (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)