hay, tinh thần làm việc nhóm tích cực nhưng lại khơng biết cách trình bày suy nghĩ của mình ra sao. Trong ngôn ngữ giao tiếp họ luôn kèm theo những từ như “Tôi chỉ…”, “tơi nghĩ là…”, “tơi đốn thế…”, “tơi cũng khơng chắc lắm…”. Câu mở đề đó khiến người nghe/ đồng nghiệp khơng tin hồn tồn vào lời nói của đồng nghiệp mình dù ý kiến đó có hay đến đâu đi chăng nữa.
- Hành vi giao tiếp khơng phù hợp. Tính hiệu quả của câu nói nằm ở trong
chính sự dứt khốt chứ khơng phải bằng cách cao giọng hay xuống giọng. Đôi khi cách nói cao giọng có thể tạo ra căng thẳng cho đồng nghiệp và họ như đang bị sai khiến. Ngược lại, nói q nhỏ chứng tỏ rằng người nói khơng có được sự tự tin nào cả.
- Khơng tôn trọng người khác khi giao tiếp. Chẳng hạn, ngắt lời người khác một cách tùy tiện. Bất cứ tình huống nào trong cuộc họp hay trong những câu chuyện với đồng nghiệp, mỗi cá nhân cũng nên tôn trọng người nói bằng cách biết lắng nghe và đợi khi họ kết thúc mới lên tiếng. Mỗi cán bộ, cơng chức có quyền được giải đáp thắc mắc hay đưa ra ý kiến trong một cuộc thảo luận hay trò chuyện nhưng đừng biến mình thành người thiếu lịch sự do không biết đến những quy tắc giao tiếp tối thiếu nhất.
- Thái độ thiếu thiện chí. Trong nhiều tình huống người nghe (nhận tin) cáu
bẳn với người nói (gửi thơng tin). Khi hai bên khơng có thiện chí với nhau, thơng tin thường bị uốn nắn theo hướng tiêu cực. Thái độ thiếu thiện chí làm cho cho q trình giao tiếp truyền đạt thông tin chuẩn xác trở nên vơ cùng khó khăn. Khi thiếu tin tưởng, và mọi người bực tức với nhau, thì bất kể cách giao tiếp, truyền đạt như thế nào thơng tin gì người gửi cũng sẽ bị hiểu méo mó.
- Thế thủ. Chúng ta có xu hướng thế thủ khi phải nhận những thơng tin chúng ta sợ. Ai cũng có những điểm yếu, điểm nhạy cảm, và những điểm mà chúng ta đơn giản là không muốn biết tới. Điều này càng đặc biệt đúng với những vấn đề ảnh hưởng tới tiêu chuẩn giá trị, giả định, và tự trọng. Ví dụ, những thơng điệp như Lan thật vô cảm, hoặc Lan không chú ý đến công việc chung, v.v., sẽ làm mọi người co về thế thủ nếu họ đúng là như vậy. Cách nói như thế sẽ khơng giải quyết vấn đề gì (chúng ta thật khó có thể thay đổi được cá tính), mà chỉ làm hỏng thêm mối quan hệ giữa hai người.
- Lôi kéo, bè phái. Mọi người hãy nhớ rằng, điều tối kỵ nơi công sở và cũng là điều khó tránh nhất tại các cơng sở đó là nạn bè phái, "bn chuyện" và nói xấu sau lưng. Mỗi cán bộ, cơng chức có nghĩ rằng nếu mình làm như vậy với đồng nghiệp của mình thì cũng có lúc bị đồng nghiệp đối xử lại như những gì mà mình đã làm. Đó là một tính xấu cần phải tránh, mỗi người nên đối xử tốt và quan tâm tới mọi người một cách chân thành, khơng lơi kéo người khác cùng moi móc, nói xấu hay "chọc ngoáy" vào chuyện riêng tư, khuyết điểm của bất kỳ đồng nghiệp nào.
CÂU HỎI
1. Phân tích định nghĩa về giao tiếp. cho ví dụ minh hoạ?
2. Trình bày các nghi thức thơng thường trong giao tiếp xã giao?
3. Giải thích tại sao nói: ấn tượng ban đầu có ý nghĩa quyết định sự thành bạn của cuộc giao tiếp? Làm gì để tạo được ấn tượng tốt đẹp với đối tác giao tiếp từ ngay lầm đầu gặp gỡ?
4. Trình bày các vấn đề cần lưu ý trong giai đoạn chuẩn bị cho một bài thuyết trình? 5. Phân tích những lưu ý cụ thể khi trình bày một bài thuyết trình trước đám đơng: cách thức thu hút sự chú ý của khán giả, cách dùng từ, giọng nói, ngơn ngữ cơ thể… 6. Phân tích ý nghĩa của lắng nghe trong giao tiếp? Lấy ví dụ cụ thể?
7. Phân tích các yếu tố cản trở việc lắng nghe hiệu quả? Cho biết cách thức lắng nghe hiệu quả?
BÀI TẬP
1. Thực hành các nghi thức xã giao (chào hỏi, bắt tay, giới thiệu là quen) theo cặp 2. Trình bày cách thức tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp trong các tình huống sau:
- Lần đầu tiên gặp gỡ đối tác (cuộc gặp mặt do chúng ta chủ động) - Tham dự phỏng vấn xin việc
- Ngày đầu tiên tới cơ quan làm việc
3. Soạn nội dung bài thuyết trình dài khoảng một phần 2 trang A4 và thực hiện bài thuyết trình trước lớp về một chủ đề tự chọn: tình u, cơng việc, du lịch…
Chương 3: Kỹ năng làm việc nhóm và giải quyết xung đột
Thế kỷ 21 là thế kỷ của làm việc theo nhóm trong tất cả mọi lĩnh vực. Cho dù đó là kinh tế, kỹ thuật hay văn học, nghệ thuật, bạn không thể thành công và chiến thắng nếu bạn chỉ là một cá nhân. Làm việc theo nhóm (Teamwork) – đơn giản là một nhóm người cùng nhau làm việc, hay sâu hơn một chút, là đoàn kết để cùng đạt được một mục tiêu nào đó.
Nếu bạn dành thời gian lướt qua những bản tin tuyển dụng ngày nay, trong 10 vị trí đăng tuyển thì đã có đến 9 hay thậm chí cả 10 vị trí địi hỏi ở ứng viên kỹ năng làm việc nhóm. Bởi nhà tuyển dụng không cần tuyển dụng một quyển sách, hay một cái máy vi tính mà thực chất là một con người có khả năng làm việc, hợp tác, tương tác với những thành viên khác. Vậy, mức độ quan trọng của khả năng làm việc nhóm là có thật. Nhưng để nhận thức nó, nhận thức khả năng hiện có của mình rồi đi đến thay đổi, tiến bộ và thành cơng lại là cả một q trình.
Có khả năng làm việc nhóm tốt, đơn giản là bạn và mọi người có khả năng cùng nhau làm tốt công việc, đạt được mục tiêu đã đề ra bằng cách hiểu mình, hiểu nhau, làm tốt phần việc của mình và giúp người khác làm tốt việc của họ. Sự tương tác đa chiều trong một nhóm làm việc giúp cho mọi người có thể hồn thành nhiệm vụ của mình xuất sắc hơn nhờ giúp đỡ các thành viên khác. Để đạt được sự tương tác đa chiều này, ngồi việc nhóm cần có một trưởng nhóm giỏi, biết cách sắp xếp công việc, tổ chức môi trường làm việc sao cho các thành viên có thể dễ dàng trao đổi với nhau mà còn đòi hỏi một phần rất lớn ở bản thân mỗi người trong nhóm phải có kỹ năng tương tác, hợp tác để hiểu rõ mình và cộng sự của mình. Và nhóm làm tốt có nghĩa là bạn làm tốt, có nghĩa bạn là nhân viên có năng lực cao.
Có thể bạn là người hay nói lên ý kiến của mình, có thể bạn thường khơng nói ra điều mà mình suy nghĩ. Nhưng, dù bạn là ai, bạn cần nhớ rằng: bạn thuộc về nhóm của bạn, và bạn cần thuộc về nhóm của bạn. Điều đó có nghĩa là, khi định làm, định khơng làm, định nói hay định khơng trình bày một suy nghĩ nào, hãy trả lời câu hỏi, việc ấy có tốt cho nhóm hay khơng, việc ấy có giúp được mọi người khơng?
Để làm tốt công việc, để là một thành viên tốt, tất cả là kết tinh của kinh nghiệm và kiến thức. Chương 3 sẽ giúp bạn được khám phá chính khả năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết xung đột trong nhóm của bản thân, mức độ hiểu biết của mình về nhóm, vai trị, ý nghĩa của nhóm và điều quan trọng trong tương lai bạn có thể sẽ là 1 lãnh đạo, 1 trưởng nhóm tốt. Có thể tất cả là chưa đủ để xây dựng nên những con người có khả năng teamwork tốt, nhưng đủ để các bạn có được một nền móng cho sự phát triển các kỹ năng của mình và sau này sẽ trở thành một con người có năng lực.
Như vậy có thể nói trong một XH hiện đại kỹ năng làm việc nhóm (teamwork) đã trở thành một trong những tố chất quan trọng đối với những ứng viên muốn thành công.
Hiện nay ở Việt Nam, nếu để ý bạn sẽ thấy, có đến 60-70% các quảng cáo tuyển dụng yêu cầu ứng viên có khả năng làm việc theo nhóm. Tuy nhiên, có thể thấy kỹ năng này vẫn còn bị bỏ ngỏ và chưa được coi trọng.
Bạn có bao giờ chắc chắn rằng bạn có thể làm tất cả mọi việc mà khơng cần người khác hỗ trợ. Bạn có bao giờ thấy được khi có sự hỗ trợ từ những người xung quanh, công việc của bạn sẽ đơn giản đi rất nhiều.
Làm việc theo nhóm bạn sẽ thấy một điểm nổi bật đó là các nhóm đặc biệt có ưu thế trong việc liên kết các tài nǎng và tạo ra những giải pháp sáng tạo đối với những vấn đề xa lạ; trong trường hợp khơng có những trình tự hay phương pháp thích hợp, những kỹ nǎng và kiến thức tổng hợp của cả nhóm tạo ra một lợi thế lớn hơn nhiều so với khả nǎng của một cá nhân.
Từ quan điểm cá nhân, thơng qua việc tham gia vào một nhóm, mỗi người có thể đóng góp những thành cơng cho nhóm, lớn hơn là tự họ có thể làm được khi làm việc đơn lẻ. Kém lý tưởng hơn, nhóm tạo ra một mơi trường nơi mức độ tự nhận thức về trách nhiệm và quyền hạn của các cá nhân được nâng cao; do đó, tạo ra một động lực hồn hảo bằng sự tự trọng cộng với mơi trường ít sức ép.
* Lợi ích từ q trình làm việc nhóm cho mỡi cá nhân
Thơng qua hoạt động nhóm cá nhân học được tính kiên trì trong việc theo đuổi mục đích, nâng cao được khả năng tư duy phê phán, tư duy logic.
Mỗi người được bổ sung kiến thức nhờ học hỏi nhau. Được thể hiện khả năng sáng tạo trong việc tạo ra các ý tưởng và lời giải mới. Học được cách hợp tác chia sẻ, nhường nhìn, cảm thơng trong cơng việc và cuộc sống. Hình thành các kỹ năng phát hiện vấn đề, kỹ năng thương lượng, làm việc vì tập thể. Giảm tải thời gian làm việc, nảy sinh nhiều ý tưởng mới cùng mọi người và học được nhiều cách lựa chọn hợp lý trong giải quyết vấn đề.
Từ thực tiễn trên, cho thấy đây cũng là lý do mà rất nhiều các công ty, công sở hiện nay, đặc biệt là các cơng ty nước ngồi u cầu ứng viên phải có khả năng làm việc theo nhóm: Trong khi thực tế ở VN, khi đi xin việc làm, hình như mỗi người chỉ trang bị cho mình bằng cấp, khả năng quản lý, cịn kỹ năng làm việc trong một tập thể lại bỏ đâu mất.
Nếu một người khơng biết hài hịa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, ln đố kỵ, ghen ghét với các đồng nghiệp thì sẽ khơng tạo nên một tập thể đồn kết, vững mạnh. Tính cá nhân trong khi làm việc sẽ dẫn đến hậu quả là bảo thủ, cứng nhắc và khơng chịu thừa nhận sai lầm. do đó nhiều khi chúng ta phải biết và sẵn sàng “hy sinh” một người để tạo khơng khí làm việc thoải mái cho những người khác.
Qua thực tế giảng dạy, tiếp xúc với sinh viên và những thông tin phản hồi từ các cơ sở SV tập sự, chúng tôi nhận thấy kỹ năng hợp tác, giải quyết xung đột trong nhóm của sinh viên cịn hạn chế. Vì vậy, cần thay đổi trong nhận thức của sinh viên đối với những giá trị của sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, cách giải quyết xung đột trong cơng việc. Đó được xem như là một địi hỏi tất yếu của việc thực hành giữa kiến thức và kỹ năng làm việc trong môi trường hội nhập và phát triển của xã hội. Trong bất cứ lĩnh vực nào của đời sống xã hội, người lao động cũng cần thiết phải hợp tác với nhau, nhờ vậy họ dễ dàng giải quyết được các công việc mà một cá nhân không thể nào giải quyết được. Để trở thành người lao động có trình độ và tay nghề chuẩn mực trong tương lai.