5. Bố cục của luận văn
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả: các số liệu thống kê sau khi thu thập và
xử lý sẽ được dùng để làm rõ các đặc trưng, xu hướng phát triển của hiện tượng và mối liên hệ giữa các hiện tượng, từ đó có thể rút ra các kết luận khoa học về bản chất và xu hướng của hiện tượng nghiên cứu. Để thực hiện nghiên cứu về Kiểm soát chất lượng trong các cuộc kiểm toán ngân sách địa phương tại Kiểm toán nhà nước, đề tài đã sử dụng một số phương pháp phân tích thống kê chính như sau: phương pháp dãy số biến động theo thời gian; phương pháp chỉ số; phương pháp tính các chỉ tiêu tuyệt đối, tương đối và bình quân...
- Phương pháp phân tích dãy số thời gian: Đề tài sử dụng các dãy số thời kỳ với khoảng cách giữa các thời kỳ trong dãy số là 01 năm. Các chỉ tiêu phân tích biến động số cuộc kiểm tra chất lượng kiểm toán, số sai sót phát hiện trong quá trình kiểm soát, tình hình khắc phục sai sót ... theo thời gian bao gồm:
- Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (∆i):
Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu trong khoảng thời gian dài.
Công thức tính:
Trong đó: yi: giá trị tuyệt đối ở thời gian i
y0: giá trị tuyệt đối ở thời gian đầu
- Tốc độ phát triển: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng qua thời gian. Tốc độ phát triển có thể được biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm. Các chỉ tiêu tính tốc độ phát triển được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu này là:
+ Tốc độ phát triển bình quân (t): Tốc độ phát triển bình quân được dùng
để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ phát triển liên hoàn Công thức tính:
Hoặc:
Trong đó: t1, t2, t3... tn là tốc độ phát triển liên hoàn của n thời kỳ Tn là tốc độ phát triển định gốc của thời kỳ thứ n
yn là giá trị tuyệt đối ở thời kỳ n
y0 là giá trị tuyệt đối ở thời gian ban đầu” + Tốc độ tăng (hoặc giảm):
Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc (Ai)
Chỉ tiêu này được dùng để phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian i so với thời gian ban đầu trong dãy số
∆i = yi - y0 (i =1, 2,3,…n) n n t t t t t 1 . 2.3... 1 1 0 1 n n n n y y T t
Công thức tính:
Hoặc:
Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân (a)
Tốc độ tăng hoặc giảm bình quân được dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn.
Công thức tính:
Hoặc:
Trong đó: a là tốc độ tăng giảm bình quân” - Phương pháp chỉ số:
Các loại chỉ số được sử dụng trong nghiên cứu này gồm:
+ Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: thể hiện biến động của các chỉ tiêu phản ánh chất lượng của hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán như: tốc độ tăng giảm số lượt kiểm soát, số sai sót được phát hiện, cơ cấu lỗi và tỷ lệ khắc phục sai sót.
+ Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: thể hiện biến động của các chỉ tiêu phản ánh kết quả kiểm soát chất lượng kiểm toán bao gồm: Số lượng cán bộ làm công tác kiểm soát chất lượng kiểm toán, số lượt kiểm soát, số lượng sai sót phát hiện và khắc phục...
- Phương pháp so sánh:So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện
tượng kinh tế, xã hội đã được lượng hoá có cùng một nội dung, tính chất tương tự nhau. Phương pháp so sánh gồm các dạng:
- So sánh các nhiệm vụ kế hoạch với thực thế triển khai - So sánh qua các giai đoạn khác nhau
- So sánh các đối tượng tương tự: Đánh giá mức độ chênh lệch giữa 2 bộ phận trong 1 hệ thống, hoặc giữa 2 yếu tố cùng loại nhưng khác nhau về điều kiện không gian.
Ai = Ti - 1 (nếu Ti tính bằng lần)
Ai = Ti - 100 (nếu Ti tính bằng %)
a = t - 1 (nếu t tính bằng lần)