5. Cấu trúc của luận văn
4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại thị xã Phú
Phú Thọ
Trong công cuộc đổi mới toàn diện của nền kinh tế xã hội, ngân sách nhà nước đã trở thành công cụ điều chỉnh vĩ mô hết sức quan trọng nhà nước. Tuy vậy việc sử dụng công cụ ngân sách Nhà nước tại các địa phương trong việc thực hiện điều chỉnh nền kinh tế nhằm đạt những mục tiêu tăng trưởng và ổn định, lại có những nét riêng biệt theo những điều kiện đặc thù của từng địa phương. Vì vậy ngoài việc tổ chức quản lý điều hành ngân sách theo những quy định chung thống nhất thì việc tìm kiếm những giải pháp, biên pháp cụ thể để vận dụng và quản lý ngân sách địa phương một cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với điều kiện của địa phương là điều hết sức cần thiết và quan trọng.
Qua phân tích thực trạng quản lý NSNN của thị xã Phú Thọ cùng với những quan điểm, định hướng nêu trên, để việc quản lý ngân sách của thị xã ngày càng hoàn thiện và đáp ứng được những yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, tác giả đề xuất một số giải pháp dưới đây.
Qua phân tích thực trạng quản lý NSNN của thị xã Phú Thọ cùng với những quan điểm, định hướng nêu trên, để việc quản lý ngân sách của thị xã ngày càng hoàn thiện và đáp ứng được những yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, tác giả đề xuất một số giải pháp dưới đây.
Quy trình lập dự toán NS phải đảm bảo yêu cầu về căn cứ lập dự toán theo Luật định, thực hiện đúng trình tự xây dựng dự toán, quyết định, phân bổ, giao dự toán NSNN. Bên cạnh đó, việc tìm hiểu, khảo sát tình hình thực tế đánh giá đúng tiềm năng phát triển kinh tế của địa phương là điều cần thiết để có cơ sở chắc chắn cho xây dựng dự toán ngân sách hợp lý, hiệu quả.
Trong quá trình lập dự toán NSNN cần chú ý 2 khâu then chốt là: Khâu hướng dẫn số thông báo kiểm tra về dự toán cho các đơn vị thụ hưởng NSNN