Hệ thống các chi tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý nguồn nhân lực tại ban quản lý dự án phát triển điện lực – tổng công ty điện lực miền bắc (Trang 30 - 32)

5. Kết cấu luận văn

2.3. Hệ thống các chi tiêu nghiên cứu

- Số lượng lao động thay đổi Tỷ lệ thay đổi số lượng

lao động =

Số lượng LĐ năm N – Số lượng LĐ năm N-1 Số lượng LĐ năm N-1

Việc thay đổi số lượng người lao động phải phù hợp với mục tiêu phát triển của BQLDA. Nếu không phù hợp thì quá trình quản lý không hiệu quả

- Sự tăng mức lương người lao động Tăng mức lương người

lao động =

Lương NLĐ năm N – Lương NLĐ năm N-1 Lương NLĐ năm N-1

Khi quản lý nguồn lao động tốt dẫn đến mức lương của người lao động sẽ tăng và ngược lại. Lương người lao động càng cao thì người lao động càng có nhiều đóng góp BQL.

Tăng tiền thưởng = Tiền thưởng năm N – Tiền thưởng năm N-1 Tiền thưởng năm N-1

Người lao động càng có nhiều đóng góp giúp nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm… thì người lao động được tăng tiền thưởng. Do vậy, sự tăng tiền thưởng là một trong những chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả QLNNL.

Tăng thu nhập tăng thêm Tăng thu nhập tăng thêm =

Thu nhập tăng thêm năm N - Thu nhập tăng thêm năm N-1

Thu nhập tăng thêm năm N-1

Thu nhập tăng thêm càng tăng thì chứng tỏ năng suất lao động tăng, khả năng cạnh tranh tốt cũng như hợp lý hóa các khâu trong sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ này càng cao thì quản lý nguồn nhân lực càng hiệu quả và ngược lại

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý nguồn nhân lực tại ban quản lý dự án phát triển điện lực – tổng công ty điện lực miền bắc (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)