5. Kết cấu của luận văn
4.3.2. Kiến nghị với UBND tỉnh Thái Nguyên
- Xây dựng quy hoạch vùng nguyên liệu chè của tỉnh để huyện Đại Từ có căn cứ, cơ sở xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch vùng nguyên liệu chè trên địa bàn huyện.
- Có cơ chế, chính sách hỗ trợ về kinh phí xây dựng vùng nguyên liệu chè tập trung như kinh phí thực hiện dồn điền, đổi thửa, xây dựng vùng sản xuất tập trung quy mô lớn, kinh phí chỉnh trang nương, đồi, xây dựng hạ tầng kỹ thuật…
KẾT LUẬN
Quản lý vùng nguyên liệu chè là một nhiệm vụ tất yếu đối với cây chè trong giai đoạn hiện nay nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm chè tại vùng sản xuất chè tập trung, quy mô lớn một cách rõ ràng, hiệu quả.
Nội dung quản lý vùng nguyên liệu cấp huyện bao gồm xây dựng, quản lý quy hoạch; lập kế hoạch tổ chức thực hiện quy hoạch; triển khai thực hiện các chính sách của trung ương và tỉnh, các cơ chế, biện pháp hỗ trợ của địa phương; kiểm tra giám sát các nội dung công tác quản lý vùng chè nguyên liệu. Để quản lý vùng nguyên liệu chè một cách hiệu quả cần xác định rõ các nội dung công tác quản lý vùng nguyên liệu để từ đó đề ra các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, sát thực để tổ chức thực hiện.
Qua nghiên cứu thực trạng công tác quản lý vùng nguyên liệu chè trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 – 2019, có thể nhận thấy huyện Đại Từ đã bước đầu thực hiện được một số nội dung công tác quản lý vùng nguyên liệu, tuy nhiên do chưa xây dựng được quy hoạch vùng nguyên liệu chè, do vậy, các nội dung triển khai, thực hiện cũng như hiệu quả công tác quản lý vùng nguyên liệu chè trên địa bàn huyện Đại Từ chưa cao. Công tác kiểm tra, giám sát còn hạn chế.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, kết hợp với quan điểm, định hướng và mục tiêu quản lý tốt vùng nguyên liệu chè tại huyện Đại Từ trong thời gian tới, tác giả đã đề xuất bốn nhóm giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý vùng nguyên liệu chè tại huyện Đại Từ trong thời gian tới bao gồm (1) Giải pháp về quy hoạch, kế hoạch (2) Giải pháp về cơ chế, biện pháp hỗ trợ phát triển và nguồn vốn (3) Giải pháp hỗ trợ các chủ thể tham gia phát triển vùng chè nguyên liệu (4) Giải pháp về công tác kiểm tra, giám sát. Đồng thời, tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị với Nhà nước, Bộ Nông nghiệp & PTNT và UBND tỉnh Thái Nguyên.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Anh (2018), Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm sạch tăng cao, Báo Sài Gòn giải phóng, https://www.sggp.org.vn/nhu-cau-tieu-dung-san-pham- sach-tang-cao-546789.html, ngày 20/9/2018.
2. Báo Lạng Sơn (2016) Khái quát chung về cây chè, tình hình sản xuất, tiêu thụ chè trên thế giới và ở Việt Nam,
http://www.chelangson.com/khai-quat-chung-ve-cay-che-tinh-hinh-san- xuat-tieu-thu-che-tren-the-gioi-va-o-viet-nam-18-45-171-CMCDT.htm, ngày 16/12/2016.
3. Báo Yên Bái, (2015), Văn Chấn quy hoạch phát triển vùng sản xuất hàng
hóa,http://www.baoyenbai.com.vn/12/124590/Van_Chan_Quy_hoach_p
hat_trin_vung_san_xuat_theo_huong_hang_hoa.htm, ngày 28/5/2015. 4. Nguyễn Thành Công (2011), Thực trạng và những giải pháp chủ yếu
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè tại huyện Đại Từ - Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế &QTKD Thái
Nguyên.
5. Cổng thông tin điện tử của UBND huyện Đại Từ: http://daitu.thainguyen.gov.vn/
6. Sỹ Dũng (2019), Đánh thức vùng chè Lâm Đồng, Báo tin tức,
https://chethanhngoc.com.vn/danh-thuc-vung-che-lam-dong/, ngày 01/11/2019.
7. Đại hội Đảng bộ huyện Đại Từ (2015), Nghị quyết Đại hội khóa 23, nhiệm kỳ 2015 – 2020.
8. Đại hội Đảng bộ huyện Đại Từ (2020), Nghị quyết Đại hội khóa 24, nhiệm kỳ 2015 – 2020.
9. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
10. Cường Liễu Hồng, Sơn Chung (2011), Những vùng chè nổi tiếng, Báo
1:Nh%E1%BB%AFng-v%C3%B9ng-ch%C3%A8-n%E1%BB%95i- ti%E1%BA%BFng-549316, ngày 27/7/2011
11. Bùi Văn Hùng (2013) Nghiên cứu giải pháp phát triển vùng nguyên liệu
chè an toàn trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc
sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
12. Chiến Hữu – Anh Tiến (2017) Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, hậu quả
được báo trước, Báo Bảo vệ môi trường.
https://baovemoitruong.org.vn/lam-dung-thuoc-bao-ve-thuc-vat-hau- qua-duoc-bao-truoc/ ngày 30/7/2017
13. Harol Koontz (1993), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội.
14. Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (2018), Sản xuất và tiêu thụ chè Việt Nam, http://vufo.org.vn/San-xuat-va-tieu-thu-che-Viet-Nam-40-
3558.html?lang=vn, ngày 28/2/2018
15. Nghị định 02/2010/NĐ của Chính phủ về Khuyến nông, Chính phủ ban
hành ngày 08/01/2010.
16. Nghị định 98/2018/NĐ-CP về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Chính phủ
ban hành ngày 05/7/2018.
17. Nghị quyết số 10-NQ/TU về phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2019 – 2025, định hướng đến năm 2030, Tỉnh ủy Thái Nguyên
ban hành ngày 21/10/2019.
18. Niên giám thống kê huyện Đại Từ 19. Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên
20. Mai Phương (2019), Thanh Sơn phát triển công nghiệp gắn với phát triển vùng nguyên liệu, Báo Phú Thọ.http://baophutho.com.vn/kinh-
te/201912/thanh-son-phat-trien-cong-nghiep-gan-voi-phat-trien-vung- nguyen-lieu-168420, ngày 23/12/2016.
21. Thân Minh Quế (2016), Công tác kiểm tra, giám sát ở Đảng bộ Bắc Giang, Tạp chí Xây dựng Đảng,
Kinhnghiem/2016/9869/Cong-tac-kiem-tra-giam-sat-o-Dang-bo-Bac- Giang.aspx ngày 05/11/2016.
22. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 03: 2008/BTNMT về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất, Bộ Tài nguyên và Môi trường ban
hành ngày 18/7/2008
23. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 39:2011/BTNMT về chất lượng nước dùng cho tưới tiêu, Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành ngày
12/2/2011.
24. Quy hoạch phát triển cây chè huyện Đại Từ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
25. Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg về Chính sách khuyến khích phát triển, hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 25/01/2013.
26. Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng, Thủ tướng Chính phủ ban hành
ngày 24/6/2002.
27. Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn, Bộ trưởng bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành
ngày 15/10/2008.
28. Quyết định số 124/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Thủ tướng Chính
phủ ban hành ngày 02/12/2012.
29. Quyết định số 231/QĐ-TT-CCN về việc công nhận tiến bộ kỹ thuật về quy trình trồng chè, Cục trồng trọt – Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành
ngày 12/7/2010.
30. Quyết định số 260/QĐ-TTg về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030,
Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 27/02/2015.
31. Quyết định số 899/QĐ-TTg về phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, Thủ
32. Quyết định số 1684/QĐ-TTg về việc phê duyệt chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2030,
Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 30/9/2015.
33. Quyết định số 2398/QĐ-UBND, về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành ngày
26/9/2011.
34. Quyết định số 3130/QĐ-UBND về phê duyệt Quy hoạch vùng nông nghiệp chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, UBND tỉnh Thái
Nguyên ban hành ngày 13/12/2011.
35. Đồng Huy Sơn, Phan Huy Đường (2001), giáo trình Khoa học quản lý,
nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
36. Văn Thông (2018), Văn Chấn cơ cấu lại ngành chè, Báo Yên Bái.
37. Thông tư số 13/2018/TT- BNNPTNT, về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư số 03/2018/TT-BNNPTNT, ngày 09/02/2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn về ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam, Bộ
Nông nghiệp & phát triển nông thôn ban hành ngày 08/10/2018
38. Thông tư số 49/2013/TT-BNNPTNT, về hướng dẫn tiêu chí xác định vùng sản xuất trồng trọt tập trung đủ điều kiện an toàn thực phẩm, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành ngày 19/11/2013.
39. Thông tư số 53/2012//TT-BNNPTNT về Ban hành Danh mục sản phẩm nông nghiệp, thủy sản được hỗ trợ theo Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 9/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
ban hành ngày 26/10/2012.
40. Đinh Thùy (2019), Mở rộng mô hình sản xuất chè an toàn ở xã vùng cao
Bảo Hưng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, Báo Dân tộc và miền núi.https://dantocmiennui.vn/mo-rong-mo-hinh-san-xuat-che-an-toan-o-
xa-vung-cao-bao-hung/228627.html, ngày 13/3/2019.
41. Sơn Thủy (2020), Thực trạng sản xuất chè bền vững tại tỉnh Lâm Đồng.http://kinhtedouong.vn/thuc-trang-san-xuat-che-ben-vung-tai-tinh-
lam-dong-31188.html ngày 24/6/2020.
42. Thu Thủy (2018), Thực hiện khâu đột phá về “Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản gắn với đầu tư phát triển vùng nguyên liệu” ở Thanh Sơn, Cổng thông tin điện tử huyện Thanh Sơn.
http://thanhson.phutho.gov.vn/Chuyen-muc-tin/Chi-tiet-
tin/title/2812/ctitle/21?t=thuc-hien-khau-dot-pha-ve-%E2%80%9Cphat- trien-cong-nghiep-che-bien-nong-lam-san-gan-voi-dau-tu-phat-trien- vung-nguyen-lieu%E2%80%9D-o-thanh-son ngày 15/9/2018.
43. Hoàng Anh Thư (2019), Tăng giá trị chè xuất khẩu, Báo Nhân
dân.https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/tang-gia-tri-che-xuat-khau- 353245/, ngày 23/3/2019
44. Nguyễn Thu Trang (2016), Tăng cường liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chè ở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại
học kinh tế &QTKD Thái Nguyên.
45. Trần Văn Trường (2017), Phát triển sản xuất chè bền vững theo tiêu chuẩn VietGap tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
46. UBND huyện Đại Từ (2015, 2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo kết quả phát triển kinh tế - xã hội hàng năm.
47. UBND huyện Đại Từ (2015,2016,2017,2018,2019) Chương trình, đề án,
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn và hàng năm.
48. Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản từ điển
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01
BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA
NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC “QUẢN LÝ VÙNG NGUYÊN LIỆU CHÈ HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN”
(Dành cho các hộ trồng chè)
Kính thưa quý vị!
Tôi là Lê Bảo Ngọc, cán bộ cơ quan Văn phòng Huyện ủy Đại Từ. Hiện nay tôi đang nghiên cứu đề tài khoa học “Quản lý vùng nguyên liệu chè
tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”. Tôi xây dựng bảng câu hỏi dưới đây
nhằm tìm hiểu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng công tác quản lý vùng nguyên liệu chè trên địa bàn huyện, những ý kiến của quý vị sẽ là những thông tin quan trọng giúp tôi có thể đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý vùng nguyên liệu chè trên địa bàn huyện trong thời gian tới. Tôi rất mong nhận được sự hợp tác từ phía quý vị. Tôi xin cam đoan những thông tin quý vị cung cấp chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu của bản thân. Xin trân trọng cám ơn.
PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN
- Họ và tên:………Nam/Nữ……….. - Địa chỉ: ………
PHẦN II: THÔNG TIN KHẢO SÁT 1. Thông tin chung
Câu 1: Diện tích và sản lượng chè của gia đình trong năm vừa qua? - Diện tích………..ha
- Sản lượng chè:………./ha.
Câu 2: Ông/bà hãy cho biết diện tích trồng chè của gia đình thay đổi như thế nào từ năm 2015 đến nay?
□ Giảm □ Giữ nguyên
Câu 3: Nếu tăng, diện tích trồng được tăng từ đâu? □ Mua/thuê đất trồng chè
□ Chuyển đổi từ đất trồng cây khác sang trồng chè □ Khai hoang đất
□ Khác
Câu 4: Nếu giảm, vì sao?
□ Chuyển đổi đất trồng chè sang cây khác hoặc chăn nuôi □ Tạm thời bỏ hoang đất
□ Bán đi □ Khác
Câu 5: Ông/bà hãy cho biết sản lượng chè của gia đình trên 1 đơn vị canh tác (ha) thay đổi như thế nào từ năm 2015 đến nay?
□ Tăng □ Giảm □ Giữ nguyên
Câu 6: Nếu tăng, nguyên nhân tăng từ đâu?
□ Trồng lại, trồng thay thế chè bằng giống mới năng suất cao □ Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
□ Áp dụng các biện pháp thâm canh khác □ Tất cả phương án trên
Câu 7: Ông/bà bán chè ở dạng nào trong niên vụ vừa qua? □ Chè tươi
□ Chè khô
Câu 8: Tổng thu nhập từ bán chè chiếm bao nhiêu % trong tổng thu nhập của gia đình? □ Tất cả hoặc gần như tất cả (90%+) □ Phần lớn (75%) □ Khoảng một nửa (50%) □ Một ít (25%) □ Rất ít (dưới 10%) □ Khác □ Không biết
2. Các chính sách hỗ trợ sản xuất, chế biến, phát triển cây chè và vùng nguyên liệu chè
Câu 9: Ông/bà nắm được các chương trình, chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất chè của tỉnh, huyện, xã không?
□ Tất cả □ Phần lớn
□ Biết nhưng không nhiều □ Không biết
Câu 10:Hộ gia đình ông/bà có đang hưởng chính sách nào đối với hỗ trợ phát triển sản xuất chè không
□ Có □ Không
Câu 11: Ông bà đánh giá thế nào về các chế độ, chính sách của nhà nước và địa phương
□ Tốt □ Khá
□ Trung bình
Câu 12: Ông/bà hoặc thành viên trong gia đình có tham gia bao nhiêu khóa tập huấn kỹ thuật sản xuất từ năm 2015 đến nay?
□ Có □ Không
Câu 13:Việc tham gia các khóa tập huấn, đào tạo này giúp ích cho việc sản xuất kinh doanh chè của Ông/bà không?
□ Rất nhiều □ Nhiều □ Ít □ Không
Câu 14: Ông/bà có áp dụng những phương pháp thực hành mới hoặc kiến thức mà Ông/bà (hoặc thành viên hộ) học được trong các khóa đào tạo không?
□ Có □ Không
3. Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện các chế độ, chính sách
Câu 15: Địa phương (huyện, xã) có kiểm tra, giám sát thường xuyên việc sản xuất, chế biến chè trên địa bàn xã nói chung và gia đình ông bà nói riêng không?
□ Có □ Không
Câu 16: Huyện, xã có kiểm tra, giám sát đối với các chính sách mà gia đình ông/bà đang được hưởng (hỗ trợ) không?
□ Có □ Không
Câu 17: Ông/bà sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất chè không?
□ Có □ Không
Câu 18: Có tổ chức, cá nhân nào (huyện, xã) kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định về quản lý, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của gia đình ông bà không?
□ Có □ Không
Câu 19: Theo ông bà, việc kiểm tra này có tác động tích cực không? □ Có
□ Không
4. Định hướng phát triển chè trong thời gian tới
Câu 20: Sản xuất chè trong thời gian qua (từ năm 2015 đến nay) có cải thiện