Lực lượng củacách mạnggiải phĩngdân tộclà tồn dân tộc.

Một phần của tài liệu Giáo trình bài giảng môn tư tưởng hồ chí minh (Trang 27 - 28)

+ Cách mạng giải phĩng dân tộc là sự nghiệp của bản thân DT bị áp bức. Cơ sở lý luận của vấn đề này chính là lý luận của chủ nghĩa MLênin về sự tự thân phát triển, cách mạng mỗi nước phải do chính nhân dân nước đĩ tiến hành.

Năm 1921, trong Tuyên ngơn của Hội Liên hiệp thuộc địa, Người viết: “Vận dụng câu nĩi của Mác, chúng tơi xin nĩi với anh em rằng, cơng cuộc giải phĩng anh em chỉ cĩ thể thực hiện được bằng nỗ lực của bản thân anh em” (T.2 tr.127-128).

Ngay từ những năm 20, Hồ Chí Minh đã nhận thấy mâu thuẫn chủ yếu cần giải quyết trong xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa tồn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược và phong kiến tay sai, cùng các thế lực phản động khác. Vì vậy, cách mạng giải phĩng dân tộc là của tồn dân, “nghĩa là sỹ, nơng, cơng, thương đều chống lại cường quyền”, giải phĩng dân tộc là cơng việc chung của dân chúng, của cả đồng bào ta.

Luận điểm trên được Hồ Chí Minh quán triệt trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Người địi hỏi phải “đem sức ta mà tự giải phĩng cho ta”; trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ xâm lược, Người yêu cầu phải “tự lực cánh sinh”, “dựa vào sức mình là chính”. Việc vận động nhân dân, xây dựng lực lượng trong nước là yếu tố quyết định thắng lợi của cách mạng.

+ Cách mạng giải phĩng dân tộc là sự nghiệp đồn kết của tồn dân, trên cơ sở liên minh cơng nơng.

Khái nịêm “đồng bào”, “tồn dân” được Hồ Chí Minh sử dụng rất nhiều. Tồn dân, theo Hồ Chí Minh nghĩa là tồn thể “con Lạc cháu Hồng”, khơng Tồn dân, theo Hồ Chí Minh nghĩa là tồn thể “con Lạc cháu Hồng”, khơng phân biệt địa vị, đảng phái, giàu, nghèo...

Với HCM, cách mạng là "Việc chung của cả dân chúng chứ khơng phải việc riêng của một hai người" vì vậy phải đồn kết tồn dân: "sĩ, nơng, cơng, thương đều nhất trí chống lại cường quyền". Trong đĩ cơng nơng là gốc, là chủ của cách mạng.

Hồ Chí Minh chủ trương cần vận động, tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân Việt Nam trong một mặt trận dân tộc thống nhất nhằm huy động sức mạnh của tồn dân tộc đấu tranh giành độc lập tự do.

+ Hồ Chí Minh cũng thường xuyên nhắc nhở phải quán triệt quan điểm giai cấp: cơng nơng là gốc, là chủ của cách mạng. Và khơng khi nào được nhượng dù một chút lợi ích của cơng nơng để đi vào con đường thỏa hiệp

Người viết: "Cơng nơng là gốc cách mệnh; cịn học trị, nhà buơn nhỏ, điền chủ cũng bị tư sản áp bức, song khơng cực khổ bằng cơng nơng; ba hạng người ấy chỉ là bầu bạn cách mệnh của cơng nơng thơi" (T.2, tr.266) và "trong khi liên lạc với các giai cấp, phải rất cẩn thận, khơng khi nào nhượng một chút lợi ích gì của cơng nơng mà đi vào đường thỏa hiệp'' (T.3, tr.3)

- Cách mạng giải phĩng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và cĩ khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở chính quốc và

Một phần của tài liệu Giáo trình bài giảng môn tư tưởng hồ chí minh (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)