1. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng khối đại đồn kết dt
- Thuận lợi:
+ Thế giới đang vận động theo chiều hướng các DT trên thế giới ngày càng xích lại gần nhau hơn, nhân loại ngày càng nhận thức sâu sắc và khao khát về một xã hội hịa bình, tiến bộ, hợp tác, cùng phát triển.
+ Khoa học phát triển vơ cùng mạnh mẽ đã đặt cả thế giới trước xu thế tịan cầu hĩa, gĩp phần làm tăng cường tình hữu nghị giữa các DT, tuy cũng chứa đựng khả năng phân hĩa giữa các DT sẽ ngày càng trở nên gay gắt hơn.
+ Ở trong nước, chúng ta bước vào thế kỷ mới sau 15 năm đổi mới với những thành tựu đáng ghi nhận, vị thế của DT ta trên thế giới được nâng cao rõ nét, niềm tin của ND vào chính sách đổi mới được giữ vững và tăng cường.
- Khĩ khăn, thách thức:
+ Cùng với xu hướng tồn cầu hĩa, xu hướng ly tán, chia cắt cũng tồn tại. Đầu thế kỷ 20, thế giới cĩ khoảng 90 nước, giữa thế kỷ là 160 nước, nay đã xắp đạt 200 nước và trong tương lai số nước trên thế giới cịn tiếp tục tăng lên). Xu hướng này động chạm đến hai vấn đề lớn ảnh hưởng âm ỉ, kéo dài là vấn đề sắc tộc và tơn giáo địi hỏi chúng ta phải cĩ những giải pháp hợp lý.
+ Cuộc đấu tranh ý thức hệ vẫn diễn ra dai dẳng, gay gắt, các thế lực thù địch vẫn muốn tìm mọi cách tiêu diệt cnxh tới tận gốc.
Một trong các thủ đoạn chúng quen dùng là tìm mọi cách chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân (sử dụng vấn đề sắc tộc, tơn giáo, làm lung lạc thế hệ trẻ, ...)
+ Nền kinh tế thị trường cùng với quá trình nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đặt ra nhiều vấn đề như sự phân hĩa giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư, các vùng..., các hiện tượng tiêu cực trong xã hội vẫn cịn là hiện tượng tương đối phổ biến.
Chiến tranh kéo dài nên những chia cắt, phân liệt diễn ra trong từng gia đình, những thiên kiến, mặc cảm về chính trị cịn trong một bộ phận dân cư; sự tác động của cơ chế kinh tế thị trường dẫn đến sự phân hĩa, phân tầng, một bộ phận đảng viên thối hĩa biến chất, đi vào xu hướng thực dụng, cơ hội chủ nghĩa.
2.Xây dựng khối đại đồn kết tồn DT trong thời kỳ mới ở nước ta.Để xây dựng khối đại đồn kết ở nước ta hiện nay, cần chú ý: xây dựng khối đại đồn kết ở nước ta hiện nay, cần chú ý:
- Mục tiêu chung: khơi dậy tinh thần tự tơn dt, quyết tâm chấn hưng đấtnước, khơng bỏ lỡ cơ hội, vận hội rửa được cái nhục đĩi nghèo, lạc hậu, cái nhục tụt hậu xa hơn về kinh tế, khoa học kỹ thuật, cơng nghệ so với các nước trong khu vực và trên thế giới
- Các nhiệm vụ cụ thể:
+ Về chính trị: cần tiếp tục phát triển tư tưởng HCM và truyền thống phương Đơng về “Cầu đồng tồn dị”, xĩa bỏ dần những mặc cảm, những thiên kiến khác nhau, lấy liên minh cơng - nơng - trí thức làm nịng cốt, xây dựng một nước VN dân giầu, nước mạnh xã hội dân chủ cơng bằng văn minh.
+ Về kinh tế - xã hội phải tạo cho mọi người dân một cơ hội bình đẳng về pháp luật trong làm ăn kinh tế. Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, khuyến khích làm giầu chính đáng, đi đơi với việc giúp dân xĩa đĩi giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa...
+ Về chính sách đối ngoại: cần cĩ sự nhận thức đúng (cả mặt tích cực và tiêu cực) về vấn đề tồn cầu hĩa từ đĩ xây dựng chiến lược hội nhập của đất nước ta vào khu vực và thế giới; thực hiện chính sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hĩa, đa dạng hĩa các quan hệ quốc tế theo phương châm “VN muốn là bạn với tất cả các nước” vì hịa bình, hợp tác và phát triển, đồng thời cĩ sách lược mềm dẻo trong các quan hệ đa dạng và phức tạp của thế giới đảm bảo cho chúng ta hịa nhập, nhưng khơng bị hịa tan.
3.Khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế.Trên tinh thần muốn người ta giúp cho thì trước hết mình phải tự giúp mình Trên tinh thần muốn người ta giúp cho thì trước hết mình phải tự giúp mình đã, trong tình hình mới, chúng ta cần chú trọng cả nội lực và ngoại lực. Trong đĩ nguồn nội lực bao giờ cũng giữ vai trị quyết định sự phát triển bền vững của mỗi nước. Để phát huy nội lực cần thực hiện tốt các việc sau:
- Xây dựng hệ thống chính sách nhằm khai thơng tất cả các nguồn nội lực,đặc biệt nguồn lực về con người
- Chú trọng việc giáo dục niềm tin vào lý tưởng XHCN.
- Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hĩa, các truyền thống của DT - Giữ vững tinh thần độc lập tự chủ trong việc tiếp thu sức mạnh bên ngồi,kết hợp với sức mạnh trong nước.
15 năm đổi mới đã tạo cho chúng ta nhiều thuận lợi hơn, vị thế của VN trên chính trường quốc tế được nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên trước xu thế tồn cầu hĩa nền kinh tế thế giới, chúng ta chỉ cĩ thể phát triển đồng thời giữ được bản sắc riêng của minh trên cơ sở nguồn nội lực phong phú, đồng thời căn cứ vào trình độ phát triển của đất nước để chủ động đề ra các phương pháp, bước đi thích hợp.
- Cơng tác đối ngoại được xác định cĩ vai trị cực kỳ quan trọng trong việchỗ trợ và phát huy nội lực.
+ Nguyên tắc trong quan hệ đối ngoại là tăng cường sự hợp tác mọi mặt với ND tất cả các nước trên thế giới trên cơ sở bình đẳng, cùng cĩ lợi, cùng tồn tại hịa
cơng việc nội bộ, giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, bảo đảm ổn định, an ninh và phát triển
+ Xây dựng mối quan hệ hữu nghị lâu dài, bền vững với các nước láng riềng và các nước trong khu vực, mở rộng quan hệ hợp tác phát triển, chú trọng quan hệ với các nước lớn, các trung tâm kinh tê,ú chính trị lớn trên thế giới
Kết luận
Đại đồn kết dân tộc là một chiến lược cách mạng được Hồ Chí Minh và Đảng ta đề ra từ rất sớm, trở thành tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam. Hiện nay việc xây dựng khối đồn kết ở nước ta đang đứng trước những thuận lợi và khĩ khăn cơ bản - Thuận lợi:
+ Thế giới đang vận động theo chiều hướng các dân tộc trên thế giới ngày càng xích lại gần nhau hơn, nhân loại ngày càng nhận thức sâu sắc và khao khát về một xã hội hịa bình, tiến bộ, hợp tác, cùng phát triển.
+ Khoa học phát triển vơ cùng mạnh mẽ đã đặt cả thế giới trước xu thế tịan cầu hĩa, gĩp phần làm tăng cường tình hữu nghị giữa các dân tộc, tuy cũng chứa đựng khả năng phân hĩa giữa các dân tộc sẽ ngày càng trở nên gay gắt hơn.
+ Ở trong nước, chúng ta bước vào thế kỷ mới sau hơn hai mươi năm đổi mới với những thành tựu đáng ghi nhận, vị thế của dân tộc ta trên thế giới được nâng cao rõ nét, niềm tin của nhân dân vào chính sách đổi mới được giữ vững và tăng cường.
- Khĩ khăn, thách thức:
+ Cùng với xu hướng tồn cầu hĩa, xu hướng ly khai, chia cắt cũng đang tồn tại.
Đầu thế kỷ 20, thế giới cĩ khoảng 90 nước, giữa thế kỷ là 160 nước, nay đã là hơn 200 nước và vùng lãnh thổ và trong tương lai số nước trên thế giới cịn tiếp tục tăng lên. Xu hướng này động chạm đến hai vấn đề lớn ảnh hưởng âm ỉ, kéo dài là vấn đề sắc tộc và tơn giáo địi hỏi chúng ta phải cĩ những giải pháp hợp lý.
+ Cuộc đấu tranh ý thức hệ vẫn diễn ra dai dẳng, gay gắt, các thế lực thù địch vẫn muốn tìm mọi cách tiêu diệt CNXH tới tận gốc.
Một trong các thủ đoạn chúng quen dùng là tìm mọi cách chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân, sử dụng vấn đề sắc tộc, tơn giáo, lối sống thực dụng… để tuyên truyền, kích động, kêu gọi bạo động, lật đổ.
+ Nền kinh tế thị trường cùng với quá trình nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đặt ra nhiều vấn đề như sự phân hĩa giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư, các vùng..., các hiện tượng tiêu cực trong xã hội vẫn cịn là hiện tượng tương đối phổ biến.
Chiến tranh kéo dài nên những chia cắt, phân liệt diễn ra trong từng gia đình, những thiên kiến, mặc cảm về chính trị cịn trong một bộ phận dân cư; một bộ phận đảng viên thối hĩa biến chất, đi vào xu hướng thực dụng, cơ hội chủ nghĩa; sự tác động của cơ chế kinh tế thị trường dẫn đến sự phân hĩa, phân tầng trong xã hội diễn
ra theo xu hướng gay gắt hơn… Tất cả những điều đĩ đã tác động bất lợi đối với việc xây dựng khối đồn kết dân tộc.
- Việc xây dựng khối đại đồn kết ở nước ta hiện nay, cần chú ý:
+ Mục tiêu chung: khơi dậy tinh thần tự tơn dân tộc, quyết tâm chấn hưng đất nước, khơng bỏ lỡ cơ hội, vận hội rửa được cái nhục đĩi nghèo, lạc hậu, cái nhục tụt hậu xa hơn về kinh tế, khoa học kỹ thuật, cơng nghệ so với các nước trong khu vực và trên thế giới
+ Các nhiệm vụ cụ thể:
Về chính trị, cần tiếp tục phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh và truyền thống phương Đơng về “Cầu đồng tồn dị”, xĩa bỏ dần những mặc cảm, những thiên kiến khác nhau, lấy liên minh cơng - nơng - trí thức làm nịng cốt, xây dựng một nước Việt Nam dân giầu, nước mạnh xã hội dân chủ cơng bằng văn minh.
Về kinh tế - xã hội, phải tạo cho mọi người dân một cơ hội bình đẳng về pháp luật trong làm ăn kinh tế. Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, khuyến khích làm giàu chính đáng, đi đơi với việc giúp dân xĩa đĩi giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa...
Về chính sách đối ngoại, cần cĩ sự nhận thức đúng (cả mặt tích cực và tiêu cực) về vấn đề tồn cầu hĩa từ đĩ xây dựng chiến lược hội nhập của đất nước ta vào khu vực và thế giới; thực hiện chính sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hĩa, đa dạng hĩa các quan hệ quốc tế theo phương châm “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước” vì hịa bình, hợp tác và phát triển, đồng thời cĩ sách lược mềm dẻo trong các quan hệ đa dạng và phức tạp của thế giới, đảm bảo cho chúng ta hịa nhập, nhưng khơng bị hịa tan.
CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1. Phân tích các cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kếtdân tộc. Trong những cơ sở đĩ, cơ sở nào cĩ ý nghĩa quyết định tới sự hình thành tư tưởng đại đồn kết dân tộc của Hồ Chí Minh?
2. Phân tích các quan điểm cơ bản của HCM về đại đk dân tộc. Ý nghĩa củaluận điểm “Đk, đk, đại đk; thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”.
3. Trình bày những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
4. Dựa trên cơ sở nào Hồ Chí Minh đã nâng cấp vấn đề đồn kết dân tộcthành vấn đề chiến lược, lâu dài.
5. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị của đại đồn kết trongsự nghiệp cách mạng.
6. Phân tích những nguyên tắc trong xây dựng khối đồn kết quốc tế theo tưtưởng Hồ Chí Minh.
8. Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết –thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”?
9. Vì sao Hồ Chí Minh luơn luơn đặt đại đồn kết dân tộc lên thành nhiệmvụ hàng đầu của tồn Đảng, tồn dân tộc?
10. Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định: thực hiện đại đồn kết tồn dân cầnphải cĩ tấm lịng khoan dung, độ lượng đối với con người?
11. Thế nào là nguyên tắc “hiệp thương dân chủ”? Vì sao hoạt động củaMặt trận dân tộc thống nhất cần phải dựa trên nguyên tắc này?
12. Vì sao trong quan hệ giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, HồChí Minh chủ trương phải nêu cao ý chí tự lực tự cường, “dựa vào sức mình là chính”?
Chương VI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN (3) NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN (3)
Mục đích yêu cầu.
Giúp người học nhận thức được những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng một Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Thấy được những sáng tạo của Hồ Chí Minh trên lĩnh vực này. Trên cơ sở đĩ, củng cố niềm tin vào chế độ và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác xây dựng và hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay
Tài liệu tham khảo.
1. Giáo trình tư tưởng H CM, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003. 2. ĐCS Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII, IX, X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1991, 2001, 2006.
3. Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000. 4. Phạm Văn Đồng, một số vấn đề về Nhà nước, Nxb ST, Hà Nội, 1980. 5. Nguyễn Duy Quý, Xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng trong điều kiện nước ta hiện nay, Triết học, số 10, 2002.
6. Đồn Trọng tuyến, Quán triệt những quan điểm cơ bản về nhà nước vào việc cải cách nền hành chính nhà nước, Quản lý Nhà nước, số 4, 1995.
7. Nguyễn Ngọc Thanh, Về xây dựng một chính phủ - điện tử ở Việt Nam, Giáo dục lý luận, số 1, 2003.
NỘI DUNG