a. Khái quát quan điểm của chủ nghĩa M.Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đều khẳng định rằng giữaCNTB và CNCS tất yếu phải cĩ một thời kỳ quá độ nhằm chuyển xã hội nọ sang xã hội kia.
Thời kỳ quá độ mà Mác và Ăngghen đề cập đến ở đây, chủ yếu là thời kỳ chuyển biến lên CNCS ở các nước tư bản phát triển và quá độ ở đây, chủ yếu là quá độ chính trị. Tuy nhiên, khi nghiên cứu về nước Nga, Mác đã đi đến kết luận hé mở một con đường quá độ khác “Nước Nga cĩ thể khơng cần phải trải qua những đau khổ của chế độ đĩ, mà vẫn chiếm đoạt được mọi thành quả của chế độ xã hội ấy” (chế độ xã hội mà Mác nĩi tới ở đây là chế độ xã hội tiền TBCN)
- Sau cách mạng Tháng Mười, Lênin đã làm phong phú thêm lý luận về thờikỳ quá độ:
+ Lênin nêu lên hai loại hình quá độ từ CNTB lên CNXH, đồng thời chỉ rõ, các nước lạc hậu cĩ thể đi lên CNXH khơng cần phải trải qua giai đoạn phát triển TBCN. Tuy nhiên cần phải tuân theo hai điều kiện: cĩ sự giúp đỡ của một nước cơng nghiệp tiên tiến đã làm cách mạng thành cơng và nước đĩ phải do đảng cộng sản lãnh đạo.
+ Xác định thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ tương đối dài, cần phải thực hiện các bước đi quá độ nhỏ, sử dụng một số hình thức trung gian, Người cũng luơn nhắc nhở những người cộng sản khơng được chủ quan nĩng vội. b. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Hồ Chí Minh đã tiếp thu các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá độ và vận dụng vào điều kiện cụ thể nước ta. Người khẳng định con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải phĩng dân tộc, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, quá độ lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ cĩ những nội dung chủ yếu sau:
- Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam:
+ Cĩ sự lãnh đạo của Đảng, cĩ khối liên minh cơng nơng và trí thức đã được củng cố vững chắc, vì vậy cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới khơng bắt đầu bằng một cuộc đảo lộn chính trị.
+ Đặc điểm “to nhất” của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nơng nghiệp lạc hậu, tiến thẳng lên CNXH khơng phải kinh qua giai đoạn phát triển TBCN.
+ Chúng ta xây dựng CNXH trong điều kiện vừa cĩ hịa bình vừa cĩ chiến tranh, đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
+ Về phương diện quốc tế, sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam cĩ những thuận lợi cơ bản, song cũng cĩ khơng ít những khĩ khăn, đĩ là sự can thiệp, phá hoại của kẻ thù. Điều đĩ buộc chúng ta phải cĩ ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường để tranh thủ thuận lợi hạn chế những khĩ khăn, xây dựng thành cơng CNXH trên đất nước ta.
+ Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH là quá trình cải biến nền sản xuất nhỏ, lạc hậu thành nền sản xuất lớn hiện đại. Đây là một cuộc đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp trong điều kiện mới, so sánh lực lượng trong nước và quốc tế cĩ nhiều thay đổi, địi hỏi chúng ta phải áp dụng tồn diện các hình thức đấu tranh cả về kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội nhằm xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội.
+ Quá độ lên CNXH là một quá trình dần dần, khĩ khăn phức tạp và lâu dài, vừa phải cải tạo xã hội cũ, vừa xây dựng xã hội mới. (Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh tính chất tuần tự, lâu dài của thời kỳ này). Tính chất phức tạp và khĩ khăn của thời kỳ quá độ được Hồ Chí Minh lý giải trên các cơ sở sau:
Thứ nhất, đây là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt đời sống xã hội cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất; cả cơ sở hạ tầng lẫn kiến trúc thượng tầng. Nĩ đặt ra và địi hỏi phải giải quyết hàng loạt các mâu thuẫn khác nhau.
Thứ hai, xây dựng CNXH là một sự nghiệp mang tính kinh tế. Đây là một cơng việc hồn tồn mới mẻ, chúng ta chưa cĩ kinh nghiệm phải vừa làm vừa học và khơng thể tránh được thiếu sĩt, thậm chí thất bại tạm thời.
Thứ ba, kẻ thù của CNXH luơn tìm mọi cách chống phá quá trình xây dựng CNXH.
+ Hồ Chí Minh luơn yêu cầu cán bộ đảng viên tránh nơn nĩng, chủ quan, đốt cháy giai đoạn trong quá trình xây dựng CNXH. Phải xác định đúng bước đi và hình thức phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, biết kết hợp các khâu trung gian, quá độ, tuần tự từng bước từ thấp lên cao “Phải kiên nhẫn bắc những nhịp cầu nhỏ và vừa, phải chọn những giải pháp trung gian và quá độ” (T7, tr.538), “Phải trải qua nhiều bước, dài, ngắn là tùy hồn cảnh. Mỗi bước, chớ ham làm mau, ham rầm rộ. Làm ít mà chắc, đi bước nào, vững bước ấy tiến tới dần dần” (T7, tr.540).
-Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ:
Thứ nhất, xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Thứ hai, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng trong đĩ lấy xây dựng làm trọng tâm
-Những nhân tố đảm bảo thắng lợi cho CNXH ở Việt Nam gồm: + Giữ vững và tăng cường vai trị lãnh đạo của Đảng.
+ Nâng cao vai trị quản lý của Nhà nước.
+ Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị xã hội của quần chúng.
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức và tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng XHCN.
2. Nội dung xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ lên ở Việt Nam.
- Về chính trị, nội dung quan trọng nhất là phải giữ vững và phát huy vai trịlãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Muốn vậy cần: