I. TƯTƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒNKẾT DÂN TỘC.
b. Vai trị của đại đồnkết dântộc trongsự nghiệp cáchmạng.
- Đại đồn kết dân tộc là vấn đề cĩ ý nghĩa chiến lược, quyết định thành cơng của cách mạng.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đồn kết khơng phải là một thủ đoạn chính trị, cũng khơng đơn thuần là một phương pháp tập hợp lực lượng, mà mục tiêu của đồn kết cịn là đồn kết. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh luơn khẳng định đại đồn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, nhất quán, lâu dài, xuyên suốt tiến trình cách mạng.
Để quy tụ mọi lực lượng vào khối đại đồn kết tồn dân, phải xử lý hàng loạt các mối quan hệ gia đình - xã hội, cá nhân - tập thể, bộ phận - tồn cục, dân tộc - quốc tế. Trong các mối quan hệ này, bao giờ cũng cĩ những mối quan hệ đồng thuận - phi đồng thuận. Muốn xử lý hài hịa các quan hệ lợi ích, cần phải tìm kiếm, chân trọng, phát huy những yếu tố tương đồng, thống nhất và dùng các yếu tố đĩ để chế ước, giải quyết sự khác biệt. Muốn vậy cần:
Thứ nhất, coi “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”.
Với việc xác định lợi ích: độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ là lợi ích tối cao của tồn dân tộc, là mẫu số chung của mọi người Việt Nam yêu nước, Hồ Chí Minh đã khơi dậy niềm tự hào trong mỗi con người Việt Nam từ đĩ tạo dựng được ngọn cờ đồn kết dân tộc và đây chính là cái bất biến trong tư tưởng Hồ Chí Minh đồng thời cũng là nguyên tắc bất di bất dịch của cách mạng Việt Nam. Muốn giải quyết đúng các mối quan hệ lợi ích thì theo Hồ Chí Minh cốt lõi là phải giải quyết đúng quan hệ giữa dân tộc và giai cấp. Trong mối quan hệ đĩ, vai trị lãnh đạo, lợi ích giai cấp cơng nhân chỉ cĩ thể được đảm bảo khi giai cấp cơng nhân trở thành trung tâm liên kết các giai cấp, đại diện cho lợi ích chung nhất của các giai cấp.
Thứ hai, “Tất cả vì con người, cho con người”
Những quyền lợi cơ bản của nhân dân lao động được kết tinh trong phạm trù độc lập tự do, ấm no hạnh phúc. Những quyền lợi đĩ ở mỗi thời kỳ của lịch sử đều cĩ những biểu hiện khác nhau. Hồ Chí Minh yêu cầu phải căn cứ vào từng điều kiện cụ thể của cách mạng để đề ra những nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu của quảng đại quần chúng nhân dân lao động.
Với Hồ Chí Minh độc lập của Tổ quốc, tự do, hạnh phúc của nhân dân là chìa khĩa để giải quyết tất cả các quan hệ phức tạp. Trên cơ sở hai nguyên tắc này, với phương châm “Cầu đồng, tồn dị”, Hồ Chí Minh đã xử lý hết sức thành cơng quan hệ giữa các lực lượng trong xã hội, xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc. Thứ ba, giải quyết tốt mối quan hệ dân tộc và quốc tế:
Đối tượng thực hiện đồn kết quốc tế là các lực lượng của phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế, phong trào giải phĩng và bảo vệ độc lập dân tộc, phong trào hịa bình và tiến bộ trên thế giới.
Việc xử lý quan hệ giữa dân tộc và quốc tế trước hết phải nhằm mục tiêu độc lập tự do của Tổ quốc, hạnh phúc cho nhân dân, đồng thời gĩp phần vào bước tiến
Chính sách mặt trận của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ra là để thực hiện đồn kết dân tộc, tạo ra sức mạnh giải quyết các nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam. Nhiều lần Người nhấn mạnh “Đồn kết là sức mạnh của chúng ta” (T7, tr.392),
“Đồn kết là một lực lượng vơ địch của chúng ta” (T7, tr.397), “Đồn kết là sức mạnh, là then chốt của thành cơng” (T11, tr.22), và “Đồn kết là điểm mẹ. Điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt” (T11, tr.154)…
Khẳng định vai trị của việc thực hiện khối đồn kết dân tộc trong cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh viết: “Đồn kết trong Mặt trận Việt Minh, nhân dân ta đã làm cách mạng Tháng Tám thành cơng, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hồ. Đồn kết trong Mặt trân Liên Việt, nhân dân ta đã kháng chiến thắng lợi, lập lại hồ bình ở Đơng Dương, hồn tồn giải phĩng miền Bắc. Đồn kết trong Mặt trân Tổ quốc Việt Nam, nhân dân ta đã giành thắng lợi trong cơng cuộc khơi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa và trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc” (T10, tr.604)
- Đại đồn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đồn kết dân tộc phải được quán triệt trong tất cả các lĩnh vực từ đường lối, chủ trương, chính sách tới hoạt động thực tiễn của Đảng. Trong buổi ra mắt của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3/3/1951, Hồ
Chí Minh tuyên bố: “Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam cĩ thể gồm trong 8 chữ ĐỒN KẾT TỒN DÂN, PHỤNG SỰ TỔ QUỐC” (T6, tr. 183).
Người yêu cầu phải quán triệt nguyên tắc tin dân, dựa vào dân trong mọi suy nghĩ và hành động của Đảng, của cơng chức nhà nước. Với Hồ Chí Minh, tin dân, dựa vào dân nghĩa là:
Thứ nhất, coi dân là gốc, là nền tảng của đại đồn kết. Thứ hai, dân là chủ thể của đại đồn kết .
Thứ ba, dân là nguồn gốc sức mạnh vơ tận và vơ địch của khối đại đồn kết, là lực lượng quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Thứ tư, dân là chỗ dựa vững chắc của đảng cộng sản, của cả hệ thống chính trị.
Đại đồn kết dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, đồng thời cũng là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi giai đoạn cách mạng. Bởi cách mạng muốn thành cơng phải cĩ thực lực, thực lực đĩ chính là khối đại đồn kết dân tộc. Năm 1963, khi nĩi chuyện với cán bộ tuyên truyền và huấn luyện miền núi về cách mạng xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Trước cách mạng Tháng Tám, và trong kháng chiến, thì nhiệm vụ tuyên huấn là làm sao cho đồng bào các dân tộc hiểu được mấy việc. Một là đồn kết. Hai là làm cách mạng hay kháng chiến để địi độc lập. Chỉ đơn giản thế thơi. Bây giờ mục đích của tuyên truền huấn luyện là: Một là đồn kết, Hai là xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ba là đấu tranh thống nhất nước nhà” (T11, tr.130)
Đại đồn kết dân tộc cịn là nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc vì cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng. Từ trong phong trào đấu tranh để tự giải phĩng và xây dựng xã hội mới tốt đẹp, quần chúng nảy sinh nhu cầu đồn kết và tinh thần hợp tác. Đảng cộng sản phải cĩ nhiệm vụ thức tỉnh, chuyển
các nhu cầu tự phát thành những địi hỏi tự giác, thành hiện thực được tổ chức trong khối đồn kết tạo thành sức mạnh tổng hợp trong cuộc đấu tranh thực hiện các nhiệm vụ của cơng cuộc giải phĩng.