HồChí Minh tiếp thu học thuyết Mác về CNXH, trên cơ sở xuất pháttừ hồn cảnh thực tiễn của Việt Nam

Một phần của tài liệu Giáo trình bài giảng môn tư tưởng hồ chí minh (Trang 35 - 40)

Xuất phát từ thực tiễn nước ta để tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã chỉ ra một luận điểm rất quan trọng: Mỗi dân tộc đi lên CNXH cĩ những nét đặc thù riêng, khơng thể máy mĩc thực hiện như nhau với các quốc gia cĩ trình độ phát triển khác nhau.

Khi miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH, Hồ Chí Minh chỉ ra đặc điểm “to nhất” của ta là từ một nước nơng nghiệp lạc hậu, chưa qua giai đoạn phát triển TBCN, vì vậy mà chúng ta phải đi tìm “Một mơ hình khác xuất phát từ đặc điểm thực tiễn của nước ta” (Tập 8, tr.227).

Với quan điểm trên, Hồ Chí Minh đã hồn tồn tránh được tư duy giáo điều tồn tại phổ biến trong phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế. Đồng thời làm phong phú thêm lý luận của chủ nghĩa Mác về CNXH và con đường đi lên CNXH.

- Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ truyền thống văn hĩa phương Đơng vàViệt Nam.

+ Truyền thống nhân ái, yêu mến quê hương, sống với nhau cĩ tình cĩ nghĩa

“đọc bao nhiêu sách MLN, mà sống với nhau khơng cĩ tình thì cũng là khơng hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin” Hồ Chí Minh đã kế thừa những tư tưởng tiến bộ này và phát triển lên. Người thường xuyên căn dặn “trong bầu trời khơng gì cao quý bằng nhân dân”, Người chủ trương xây dựng một nhà nước của dân do dân và vì dân, trong đĩ cán bộ là “đầy tớ”, là “cơng bộc” của dân, phải biết tự phê bình trước dân, thành cơng là của dân, khuyết điểm là của cán bộ. Người nĩi tới trọng trách của Đảng đối với nhân dân, nhất là khi Đảng trở thành Đảng cầm quyền. Người viết:

"Chính sách của Đảng và Chính phủ là phải hết sức chăm nom đến đời sống của nhân dân. Nếu dân đĩi, Đảng và chính phủ cĩ lỗi; nếu dân rét là Đảng và Chính phủ cĩ lỗi, nếu dân ốm là Đảng và chính phủ cĩ lỗi" (T12, tr.572)

+ Truyền thống đề cao văn hĩa, lễ nghĩa, coi trọng giáo dục đạo đức

Khổng Tử đặt giáo dục cao hơn chính trị, giáo dục tốt thì chính trị tốt; Mạnh Tử: chính trị tốt thì dân giàu, dân khơng giàu, chính trị khơng tốt. Vua cĩ nhân thì khơng ai khơng cĩ nhân, vua cĩ nghĩa thì khơng ai khơng cĩ nghĩa; Khổng Tử đề cao trí, nhân, dũng; Mạnh Tử đề cao nhân, nghĩa, lễ, trí, tín... , tĩm lại, các ơng rất coi trọng giáo dục đạo đức bằng phương pháp nêu gương. Hồ Chí

Minh cũng thường xuyên nhấn mạnh vấn đề nay. Người chỉ rõ: “Một nhà nước muốn được lịng dân thì người đứng đầu phải nêu gương”.

2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng của CNXH Việt Nam.

- Quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin về đặc trưng của CNXH:

+ Xĩa bỏ từng bước chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ cơng hữu XHCN để giải phĩng sức sản xuất.

+ Cĩ một nền đại cơng nghiệp cơ khí, một nền khoa học cơng nghệ hiện đại cĩ khả năng cải tạo nơng nghiệp. Đặc trưng này đã được Lênin khái quát thành cơng thức CNXH = chế độ Xơviết + Điện khí hố tồn quốc.

+ Thực hiện sản xuất cĩ kế hoạch và tiến tới xĩa bỏ hàng hĩa, tiền tệ (sau này được Lênin điều chỉnh bằng chính sách kinh tế mới).

+ Phân phối theo lao động, thực hiện cơng bằng trong lao động và hưởng thụ. + Khắc phục sự khác biệt về giai cấp, tiến tới xĩa bỏ sự khác biệt giữa nơng thơn với thành thị, lao động trí ĩc và lao động chân tay; xây dựng một xã hội thuần nhất về giai cấp.

+ Giải phĩng con người khỏi áp bức, bất cơng, nâng cao trình độ văn hĩa của nhân dân, tạo điều kiện cho mọi người tận lực phát triển năng lực sẵn cĩ.

+ Sau khi thực hiện các chức năng trên, chức năng chính trị của nhà nước sẽ dần dần bị tiêu vong.

- Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội Việt Nam.

+ Hồ Chí Minh thống nhất với các nhà kinh điển về CNXH, Người trích dẫn nhiều đặc trưng bản chất ở các giai đoạn khi chúng ta chưa bước vào thời kỳ quá độ. Song đến giai đoạn từ 1954-1964, Hồ Chí Minh đã phát biểu một số vấn đề thể hiện quan điểm mới của Người về CNXH. Con đường tiến lên CNXH ở Việt Nam theo Hồ Chí Minh là “khơng thể giống Liên Xơ, vì Liên Xơ cĩ phong tục tập quán khác, cĩ lịch sử, địa lý khác” (T8, 227). Hồ Chí Minh yêu cầu khơng được ảo tưởng chủ quan cho rằng CNXH, CNCS sẽ nhanh chĩng được xây dựng ở Việt Nam.

+ Sáng tạo của Hồ Chí Minh là xuất phát từ thực tiễn đất nước, Người đã đưa ra các định nghĩa về CNXH một cách thiết thực, cụ thể, dễ hiểu, dễ tổ chức thực hiện, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân.

Khi Miền Bắc bước vào thời kỳ xây dựng CNXH, Người nĩi: “CNXH trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thốt nạn bần cùng, làm cho mọi người cĩ cơng ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc” (T10, tr.17); “CNXH là làm sao cho dân giàu nước mạnh” (T8, tr.226); “CNXH là tất cả mọi người, các dân tộc ngày càng ấm no, con cháu chúng ta ngày càng sung sướng” (T10, tr.317)...

+ Cĩ thể khái quát các đặc trưng của chủ nghĩa xã hội Việt Nam theo quan điểm của Hồ Chí Minh:

Thứ nhất, chế độ chính trị do nhân dân làm chủ, mọi quyền hành, mọi lực lượng đều ở nơi dân

Thứ hai, dân giàu nước mạnh, từng bước xĩa bỏ bĩc lột, bất cơng.

Thứ ba, cĩ nền kinh tế phát triển cao gắn liền với sự phát triển khoa học kỹ thuật.

Thứ tư, xã hội phát triển ở trình độ cao về văn hĩa, đạo đức.

Ngồi ra khi nĩi về các đặc trưng của chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh cịn chỉ rõ chủ nghĩa xã hội là một xã hội cĩ quan hệ hữu nghị, bình đẳng với các quốc gia dân tộc trên thế giới, trên tinh thần hữu nghị hợp tác, tơn trọng độc lập, chủ quyền và hai bên cùng cĩ lợi; CNXH là cơng trình tập thể của nhân dân, do nhân dân tự xây dựng lấy dưới sự lãnh đạo của Đảng…

+ Quan điểm của Hồ Chí Minh về CNXH là một quan niệm hồn chỉnh, cĩ hệ thống từ kinh tế, chính trị, văn hĩa xã hội, con người..., song nhân tố được Hồ

Chí Minh quan tâm nhiều nhất là quyền làm chủ của nhân dân, Người yêu cầu phải nâng cao trình độ, lịng nhân ái, tình người trong nhân dân, luơn tin vào năng lực sáng tạo vơ cùng to lớn của nhân dân; sự nghiệp xây dựng CNXH là sự nghiệp của nhân dân.

+ Trên cơ sở những quan điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH, Cương lĩnh của Đảng (năm 1991) đã khẳng định những đặc trưng cơ bản của CNXH ở nước ta: Nhân dân lao động làm chủ; cĩ một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ cơng hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu; cĩ nền văn hĩa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải phĩng khỏí áp bức, bĩc lột, bất cơng, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, cĩ cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, cĩ điều kiện phát triển tồn diện cá nhân; các dân tộc trong nước bình đẳng, đồn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; cĩ quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.

Tĩm lại, thơng qua các đặc trưng của CNXH bằng cách xác lập mục tiêu của nĩ, Hồ Chí Minh khẳng định tính ưu việt hơn hẳn của CNXH so với các chế độ xã hội trước đĩ, Người cũng chỉ ra chức năng xã hội của CNXH là giải con người một cách tồn diện, theo mọi cấp độ từ giải phĩng dân tộc, giải phĩng xã hội đến giải phĩng từng cá nhân. Mục tiêu cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là giải phĩng con người và mưu cầu hạnh phúc cho hết thảy mọi người trên trái đất.

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực phát triển CNXH Việt Nam.

a. Những mục tiêu cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

- Mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội Việt Nam là phấn đấu vì độc lập tựdo cho dân tộc và hạnh phúc cho nhân dân.

Người chỉ rõ: “Mục đích của chủ nghĩa xã hội là gì? Nĩi một cách đơn giản và dễ hiểu là khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động” (T10, tr.271)

- Mục tiêu cụ thể của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta: + Mục tiêu về chính trị của CNXH là xây dựng Nhà nước của dân do dân và vì dân. Người địi hỏi phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân, Chính phủ phải là đầy tớ của nhân dân, nếu Chính phủ làm hại dân thì dân cĩ quyền “đuổi” chính phủ, đồng thời Người cũng yêu cầu nhân dân phải nâng cao trình độ và phải dũng cảm đấu tranh chống những hiện tượng vi phạm quyền làm chủ của nhân dân. Bởi vì theo Hồ Chí Minh, “quan tham là vì dân dại”.

+ Mục tiêu về kinh tế, “Phải biến nước ta từ một nước nơng nghiệp lạc hậu thành nước cĩ cơng nghiệp hiện đại, nơng nghiệp hiện đại, khoa học tiên tiến”. Điều quan trọng nhất mà Hồ Chí Minh quan tâm đến là vấn đề năng suất lao động, mà muốn nâng cao năng suất lao động thì phải tiến hành cơng nghiệp hĩa XHCN, tuy nhiên theo Hồ Chí Minh, cơng nghiệp hĩa cĩ thể được tiến hành bằng nhiều con đường khác nhau, chứ khơng nhất thiết là phải bắt đầu từ sự phát triển cơng nghiệp nặng.

dân đi”, phải lấy hạnh phúc của đồng bào, của dân tộc làm cơ sở. Khi được hỏi bằng nhân tố nào phát triển CNXH, Hồ Chí Minh trả lời: bằng văn hĩa (T10, tr.392)

+ Mục tiêu về xây dựng con người: muốn cĩ CNXH trước hết phải cĩ con người XHCN. Con người XHCN phải là con người cĩ giác ngộ cách mạng, cĩ phẩm chất đạo đức trong sáng..., trong các phẩm chất của con người mới, Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng các phẩm chất về lý tưởng, đạo đức cách mạng và tinh thần làm chủ. Theo Hồ Chí Minh, trong điều kiện sản xuất chưa phát triển cao, điểm hơn hẳn của CNXH so với CNTB chính là ở quan hệ giữa con người với con người.

Những mục tiêu trước mắt, thiết thực, cụ thể về CNXH mà Hồ Chí Minh đề ra tuy cĩ những khác nhau về chi tiết, tùy thuộc đối tượng, thời điểm Người nĩi hay viết, nhưng đều thể hiện tinh thần: chủ nghĩa xã hội là hiện thân đỉnh cao của tiến trình tiến hố lịch sử nhân loại, là hệ thống những giá trị mà khi lồi người đạt tới thì cá tính con người được phát triển đầy đủ, năng lực con người được phát huy cao nhất, giá trị con người được thực hiện tồn diện. b. Các động lực của chủ nghĩa xã

hội Việt Nam.

Khi nĩi động lực của sự phát triển, Hồ Chí Minh nhắc nhở chúng ta phải chú ý đến các yếu tố thúc đẩy, đồng thời cũng phải chú ý tới các yếu tố kìm hãm sự phát triển của xã hội.

Để xây dựng và phát triển của CNXH, cần phải huy động được tất các các nguồn lực, trong đĩ nguồn lực con người giữ vai trị quan trọng nhất. Bởi vì các nguồn lực khác, xét đến cùng đều phải thơng qua con người. Con người trên cả hai bình diện: cộng đồng và cá nhân.

“Muốn cho CNCS thực hiện được, cần phải cĩ kỹ nghệ, nơng nghiệp và tất cả mọi người đều được phát triển hết khả năng của mình” (T4, tr.272). Người nĩi: “CNXH chỉ cĩ thể được xây dựng với sự giác ngộ đầy đủ và lao động sáng tạo”, và “CNXH là do quần chúng nhân dân tự mình xây dựng nên” (T10, tr.133), “Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần cĩ những con người XHCN...Cĩ tư tưởng và tác phong XHCN” (T10, tr.310).

- Với Hồ Chí Minh, phát huy sức mạnh đồn kết của cả cộng đồng dân tộclà động lực chủ yếu để phát triển đất nước.

Con người trên bình diện cộng đồng bao gồm tất cả mọi tầng lớp, mọi gc, dân tộc, tơn giáo...Xây dựng CNXH khơng chỉ là sự nghiệp riêng của cơng nơng mà là của tồn thể dân tộc. CNXH khơng chỉ là vấn đề giai cấp mà cịn là vấn đề dân tộc. Chỉ xây dựng thành cơng CNXH mới tăng cường được sức mạnh của dân tộc, mới giữ vững độc lập dân tộc.

Kế thừa quan điểm này của Hồ Chí Minh, Đại hội IX Đảng ta chỉ rõ: "Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đồn kết tồn dân trên cơ sở liên minh giữa cơng nhân với nơng dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hịa các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của tồn xã hội'' (Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.86).

- Hồ Chí Minh cũng yêu cầu phải phát huy sức mạnh của con người với tưcách cá nhân người lao động, Người đã nêu lên một số giải pháp cụ thể:

Thứ nhất, phải chú trọng các giải pháp tác động vào nhu cầu và lợi ích, trước hết là lợi ích vật chất thiết thân đối với người lao động.

Ngay trong kháng chiến chống Pháp, Hồ Chí Minh đã rất chú ý đến vấn đề này. Người đa ban hành Chính sách giảm tơ, giảm tức; bước sang thời kỳ xây dựng CNXH, Hồ Chí Minh yêu cầu phải chú ý đến lợi ích chính đáng của người lao động thơng qua các chính sách về giá cả, thuế, về khốn, thưởng, phạt, coi trọng lợi ích cá nhân, tích cực tìm tịi cơ chế biện pháp kích thích trí sáng tạo của cá nhân.

Thứ hai, các giải pháp tác động vào các động lực chính trị, tinh thần.

Hồ Chí Minh chỉ rõ: trong khi điều kiện vật chất cịn nhiều khĩ khăn thì các biện pháp kích thích tinh thần cĩ tầm quan trọng hàng đầu.

Người viết: “CNXH khơng phải là cái gì cao xa mà cụ thể là ý thức lao động tập thể, ý thức kỷ luật, tinh thần thi đua yêu nước, tăng sản xuất cho hợp tác xã, tăng thu nhập cho xã viên, tinh thần đồn kết, tương trợ, tinh thần dám nghĩ, dám nĩi, dám làm, khơng sợ khĩ, ý thức cần kiệm” (T9, tr.575).

Để làm tốt cơng tác này, cần phát huy tinh thần và ý thức làm chủ tập thể của đơng đảo quần chúng nhân dân; thực hiện cơng bằng xã hội; sử dụng vai trị điều chỉnh của các nhân tố tinh thần khác như văn hĩa, đạo đức, pháp luật, phải nâng cao dân trí, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu...

- Ngồi các động lực bên trong, Hồ Chí Minh cũng yêu cầu phải kết hợpsức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tăng cường đồn kết quốc tế, gắn chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vơ sản, sử dụng tốt các thành quả khoa học kỹ thuật…để thúc đẩy sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta.

Tất cả những nhân tố động lực nêu trên mới chỉ là những nguồn lực tiềm tàng của sự phát triển. Để những năng lực tiềm tàng đĩ trở thành sức mạnh và khơng ngường phát triển, Hồ Chí Minh chỉ rõ: sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng cĩ ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của xã hội. Đây là hạt nhân trong hệ động lực của chủ nghĩa xã hội.

- Đi đơi với việc khai thơng các động lực, Hồ Chí Minh yêu cầu phải nhậndiện các lực cản, và Người đã chỉ ra những căn bệnh cĩ nguy cơ dẫn đến sự thối hĩa biến chất của CNXH, tới sự tồn vong của chế độ là:

+ Chủ nghĩa cá nhân là “căn bệnh mẹ đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm”, là “kẻ thù hung ác của CNXH”, “chúng ta phải kiên quyết tiêu diệt nĩ”. Chúng ta chú trọng đảm bảo lợi ích cá nhân, song phải kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, chống lối sống chỉ vì mình, quê mình mà kết thành phe cánh bất chấp lợi ích của cộng đồng, của người khác.

+ Tệ tham nhũng, lãng phí, quan liêu

+ Tệ chia rẽ, bè phái, mất đồn kết làm giảm sút uy tín của Đảng, của cách mạng (xem thêm T9, tr.228)

+ Tệ chủ quan, bảo thủ lười biếng khơng chịu học tập cái mới.

Một phần của tài liệu Giáo trình bài giảng môn tư tưởng hồ chí minh (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)