Tưtưởng về sự thốngnhất giữa bản chất giaicấp cơng nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước.

Một phần của tài liệu Giáo trình bài giảng môn tư tưởng hồ chí minh (Trang 80 - 81)

II. TƯTƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂYDỰNG NHÀ NƯỚC KIỂU MỚI Ở VIỆT NAM.

b. Tưtưởng về sự thốngnhất giữa bản chất giaicấp cơng nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước.

- Nhà nước là thành tố cơ bản nhất của hệ thống chính trị. Nĩ luơn mang bản chất giai cấp. Nhà nước ta là Nhà nước của giai cấp cơng nhân Việt Nam.

+ Nhà nước là một phạm trù lịch sử. Nĩ chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia thành giai cấp và sẽ tự tiêu vong khi giai cấp khơng cịn nữa. Vì vậy mà khơng thể cĩ nhà nước siêu giai cấp hay nhà nước đứng trên mọi giai cấp. Nĩi nhà nước ta là “nhà nước của dân, do dân, vì dân”, khơng phải là nhà nước “tồn dân”, nhà nước phi giai cấp, mà là nĩi tới tính chất dân chủ nhân dân của nhà nước, nĩi đến khối đại đồn kết tồn dân của nhà nước, nĩi đến quyền làm chủ của nhân dân lao động.

+ Nhà nước ta là nhà nước mang bản chất của giai cấp cơng nhân, bởi vì:

Thứ nhất, Nhà nước ta là nhà nước do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Đảng lãnh đạo bằng đường lối, quan điểm, chủ trương, chính sách, pháp luật; bằng hoạt động của các tổ chức đảng và đảng viên trong bộ máy nhà nước; bằng cơng tác kiểm tra.

Thứ hai, trong cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước, bao giờ Hồ Chí Minh cũng chú ý đến nguyên tắc tập trung dân chủ - một nguyên tắc cơ bản thể hiện bản chất giai cấp cơng nhân của nhà nước ta.

Người viết: "Nhà nước ta phát huy dân chủ đến cao độ...Cĩ phát huy dân chủ đến cao độ thì mới động viên được tất cả lực lượng của nhân dân đưa cách mạng tiến lên. Đồng thời phải tập trung đến cao độ để thống nhất lãnh đạo nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội"

(T9, tr.592). Trong mối quan hệ với dân chủ, Hồ Chí Minh cũng khơng ngại nĩi đến chuyên chính "Chế độ nào cũng cĩ chuyên chính. Vấn đề là chuyên chính với ai?...Như cái hịm đựng của cải thì phải cĩ khĩa. Nhà thì phải cĩ cửa...dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân, chuyên chính là cái khĩa, cải cửa để đề phịng kẻ phá hoại...Thế thì dân chủ cũng cần phải cĩ chuyên chính để giữ gìn lấy dân chủ" (T8, tr.279)

Thứ ba, mục tiêu hoạt động của Nhà nước ta là đưa đất nước quá độ lên CNXH.

Thứ tư, cốt lõi của Nhà nước ta là khối liên minh giữa giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức do giai cấp cơng nhân lãnh đạo.

- Bản chất giai cấp cơng nhân của Nhà nước ta khơng làm triệt tiêu tính nhân dân, tính dân tộc mà thống nhất, hài hịa trong nhà nước đại đồn kết dân tộc. Điều này thể hiện:

+ Nhà nước ta là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ với sự phấn đấu hy sinh của nhiều thế hệ cách mạng.

+ Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm nền tảng. Chính phủ do Hồ Chí Minh đứng đầu luơn là chính phủ đại đồn kết dân tộc. + Ngay từ khi mới ra đời nhà nước ta đã phải đảm nhiệm nhiệm vụ lịch sử là tổ chức cuộc kháng chiến tồn dân, tồn diện của dân tộc để bảo vệ thành quả của cách mạng.

- Hồ Chí Minh đã ý thức rất sớm về tầm quan trọng của pháp luật trongquản lý xã hội. Người yêu cầu phải “thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật” (T1, tr. 436).

Trong bản Bản Yêu sách gửi Hội nghị Vécxây năm 1919, Người viết: “Cải cách nền pháp lý ở Đơng Dương bằng cách cho người bản xứ cũng được quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu châu; xĩa bỏ hồn tồn các tịa án đặc biệt dùng làm cơng cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam” (T1, tr.345)

- Người đặc biệt chú trọng đến việc xây dựng một Nhà nước hợp pháp, hợphiến

Ngay sau khi nhà nước mới ra đời năm 1945, Hồ Chí Minh đã đặc biệt chú ý đến tính hợp hiến, hợp pháp của quyền lực nhà nước. Vì vậy, Người hết sức chú trọng đến cơng tác xây dựng pháp luật và yêu cầu tất cả các cơ quan, cơng chức nhà nước phải gương mẫu chấp hành đúng luật pháp. Cụ thể:

Người yêu cầu làm nhanh, “càng sớm, càng tốt”, cuộc tổng tuyển cử bầu ra quốc hội mới, lập Ủy ban Soạn thảo hiến pháp của nước Việt Nam dân chủ cộng hịa (trong 24 năm làm Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh đã 2 lần chủ trì soạn thảo hiến pháp (năm 1946 và năm 1959).

- Hồ Chí Minh rất coi trọng vấn đề thực thi hiến pháp, pháp luật trong thựctế. Người cho rằng soạn thảo pháp luật đã khĩ, song khĩ hơn là đưa nĩ vào cuộc sống để mọi người cùng hiểu đúng, làm đúng Và Hồ Chí Minh đã dùng cả cuộc đời mình để làm gương cho điều này: pháp luật là cơng bằng với mọi người và ngay cả với Hồ Chí Minh cũng khơng phải là một ngoại lệ.

Với Hồ Chí Minh pháp luật là vì con người, do con người vì vậy, trong xây dựng hệ thống pháp luật, cần phải đặc biệt chú trọng tính nhân văn, đảm bảo việc giải quyết mối quan hệ giữa người với người, giữa người với cơng việc trên cơ sở cĩ lý, cĩ tình.

- Nhà nước pháp quyền cĩ hiệu lực mạnh phải là nhà nước quản lý đất nướcbằng pháp luật và phải làm cho pháp luật cĩ hiệu lực trong thực tế.

Dân chủ và pháp luật phải luơn đi đơi với nhau, nương tựa vào nhau mới đảm bảo cho chính quyền trở nên mạnh mẽ. Thực hiện thống nhất quyền lực, nhưng cĩ sự phân cơng, phân cấp rõ ràng. Theo Người, khơng cĩ sự chia xẻ, chia cắt quyền lực: các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp đều thống nhất là quyền lực của nhân dân.

Tuy nhiên, để tránh chồng chéo và phản quyền, HCM cho rằng cần phải cĩ sự phân cơng, phối hợp nhau giữa các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, và sự phân cơng đĩ cũng nhằm thống nhất tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân.

Một phần của tài liệu Giáo trình bài giảng môn tư tưởng hồ chí minh (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)